16/07/2023 09:40 GMT+7
Trở lại chủ đề

Mất ăn, mất ngủ vì sạt lở

Các tỉnh miền Tây đang vào mùa mưa cũng là lúc tình trạng sạt lở trên các tuyến sông, rạch liên tục bủa vây người dân Đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều hộ dân lo lắng ăn ngủ không yên bởi tình trạng sạt lở luôn rình rập.

Đoạn đường huyện 54B dài hơn 50m bị đổ sụp xuống sông Ba Rài

Đoạn đường huyện 54B dài hơn 50m bị đổ sụp xuống sông Ba Rài

Cuối tháng 5 đoạn đường huyện 54B cặp sông Ba Rài dài hơn 50m thuộc xã Hội Xuân, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) bị sạt lở xuống sông. Vụ sạt lở đã chia cắt, làm ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.

Trước đó, trên sông Trà Lọt thuộc xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè cũng đã xảy ra sạt lở khiến hàng chục hộ dân không dám ngủ trong nhà vì lo sợ bị cuốn xuống sông bất cứ lúc nào.

Đáng chú ý thời điểm cuối tháng 5 vừa qua tại Đồng Tháp, xảy ra sạt lở nghiêm trọng dài gần 1km tại xã Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Vò và hai vụ sạt lở liên tiếp xảy ra trên kênh Cần Lố, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh.

Trong khi đó tại tỉnh An Giang từ đầu năm đến nay đã xảy ra 21 điểm sạt lở gây ảnh hưởng đến 43 căn nhà và nhiều bờ đất các tuyến sông, rạch có hiện tượng đứt gãy, lún sụt.

Ông Lâm Văn Hổ, 76 tuổi, cho biết: "Trước đây kênh Long Xuyên - Rạch Giá (An Giang) chỉ rộng khoảng 30m nhưng bây giờ đã rộng hơn 60m. Trước nguy cơ sạt lở nhiều hộ dân được chính quyền địa phương hỗ trợ di dời đến nơi an toàn".

Nhiều hộ dân ở dọc theo tuyến kênh Cần Lố, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Thápđât lở thành “bờ vực” cao gần 2m

Nhiều hộ dân ở dọc theo tuyến kênh Cần Lố, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Thápđât lở thành “bờ vực” cao gần 2m

Tình trạng sạt lở vào mùa mưa ở các tuyến sông, rạch ở miền Tây đangngày càng nghiêm trọng hơn

Tình trạng sạt lở vào mùa mưa ở các tuyến sông, rạch ở miền Tây đangngày càng nghiêm trọng hơn

Dù chính quyền địa phương đã hỗ trợ di dời 110 hộ dân đến nơi ở mới nhưng hằng ngày người dân vẫn quay về nhà cũ để theo dõi tình trạng sạt lở bên bờ bắc kênh Long Xuyên - Rạch Giá (sạt lở vào đến nửa mặt đường)

Dù chính quyền địa phương đã hỗ trợ di dời 110 hộ dân đến nơi ở mới nhưng hằng ngày người dân vẫn quay về nhà cũ để theo dõi tình trạng sạt lở bên bờ bắc kênh Long Xuyên - Rạch Giá (sạt lở vào đến nửa mặt đường)

Bà Phạm Thị Trang (ngụ thị trấn An Phú, huyện An Phú, An Giang) lo lắng ăn ngủ không yên khi điểm nguy cơ sạt lở ngay cạnh nhà

Bà Phạm Thị Trang (ngụ thị trấn An Phú, huyện An Phú, An Giang) lo lắng ăn ngủ không yên khi điểm nguy cơ sạt lở ngay cạnh nhà

Trang trại nuôi gà đẻ trứng bị đổ sập xuống sông Tiền

Trang trại nuôi gà đẻ trứng bị đổ sập xuống sông Tiền

Tại bến phà Tân Long ban quản lý và người dân gia cố bờ sông bằng đá và bao cát để phòng sạt lở

Tại bến phà Tân Long ban quản lý và người dân gia cố bờ sông bằng đá và bao cát để phòng sạt lở

Bờ bắc kênh Mới tiếp tục sạt lở đe dọa giao thông An Phú

Bờ bắc kênh Mới tiếp tục sạt lở, đất ăn sâu vào đường giao thông nông thôn làm người dân khu vực An Phú, An Giang lo lắng nhiều ngày qua.

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ cuối: Giao trọng trách cho thế hệ lãnh đạo hiện nay

Nhiều cán bộ nguyên lãnh đạo các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từng trải những lần nhập - tách tỉnh trước đây, đã bày tỏ niềm tin vào đợt sáp nhập lần này.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ cuối: Giao trọng trách cho thế hệ lãnh đạo hiện nay

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 4: Kỳ vọng của người trẻ khi 'sắp xếp lại giang sơn'

Giữa những thay đổi lớn lao, nhiều người trẻ bày tỏ niềm tin về tương lai, cũng ý thức rõ trách nhiệm trong việc chung tay xây dựng quê hương mới.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 4: Kỳ vọng của người trẻ khi 'sắp xếp lại giang sơn'

Bình Hưng Hòa giã từ 'đất chết buồn hiu'

Từ một "vùng đất buồn hiu của người chết", nghĩa trang Bình Hưng Hòa ở quận Bình Tân (cũ) nay dần bừng lên sức sống mới. Ngôi trường tiểu học đầu tiên đang được xây dựng, máy móc rộn ràng, công nhân tất bật thi công suốt ngày đêm.

Bình Hưng Hòa giã từ 'đất chết buồn hiu'

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 3: Gà Bạc Liêu không còn gáy Cà Mau nghe

Từ 1-7, con sông Gành Hào không còn "nghĩa vụ" ngăn cách hai tỉnh này vì đã về chung một nhà. Người dân cũng nói vui gà Bạc Liêu giờ không còn gáy cho Cà Mau nghe vì hai tỉnh đã là một.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 3: Gà Bạc Liêu không còn gáy Cà Mau nghe

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 2: Về chung một nhà và niềm kỳ vọng

Dù còn bỡ ngỡ với tên gọi hay địa chỉ hành chính mới, người dân vẫn mang chung tâm thế: kỳ vọng chặng đường phát triển phía trước của quê hương.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 2: Về chung một nhà và niềm kỳ vọng

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 1: 'Anh Tây Ninh, em Long An' đã là kỷ niệm

Mới hôm qua thôi, nhiều người sống ở các vùng ranh tỉnh thành cũ còn đầy chuyện khôi hài như "nhà tôi Long An nhưng cái chuồng bò ở Tây Ninh", "con gái tôi dân TP.HCM lấy chồng Bình Dương dù hai nhà liền cái giậu mồng tơi"…

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 1: 'Anh Tây Ninh, em Long An' đã là kỷ niệm
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar