Luật căn cước
Luật căn cước được thông qua ngày 27-11-2023, tại kỳ họp 6 Quốc hội khóa 15Bộ Công an đề xuất không được yêu cầu người dùng chụp ảnh căn cước công dân làm yếu tố xác thực tài khoản.

Theo Luật Căn cước, ngoài thông tin sinh trắc học về khuôn mặt, vân tay, cơ quan công an sẽ thu nhận thêm thông tin mống mắt với người dân khi đi làm căn cước.

Từ cụ ông hơn 80 tuổi đến những em nhỏ dưới 14 tuổi đang dịp nghỉ hè đều có mặt từ sớm ở điểm cấp thẻ căn cước tại TP.HCM để làm thủ tục cấp thẻ căn cước.

Từ 1-7, Luật Căn cước có hiệu lực pháp luật và có nhiều điểm mới so với luật cũ: mở rộng đối tượng được cấp căn cước, thu thập thông tin sinh trắc học....

Từ 1-7 tới, Bộ Công an sẽ tiến hành cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch đang sinh sống liên tục từ 6 tháng trở lên.

Theo Luật Căn cước có hiệu lực từ ngày 1-7, người dân được đi cấp đổi căn cước khi xác định lại giới tính hoặc chuyển giới theo quy định của pháp luật.

Theo quy định của Luật Căn cước có hiệu lực từ 1-7, ngoài thông tin sinh trắc học về khuôn mặt và vân tay, cơ quan công an sẽ thu nhận thêm thông tin về mống mắt với người dân khi đi làm căn cước mới.

Từ ngày 1-7, người dân làm căn cước, cơ quan công an sẽ thu thập mống mắt, vân tay, hình ảnh khuôn mặt bổ sung vào cơ sở dữ liệu; riêng ADN, giọng nói không bắt buộc.

Người dân đến công an xã, phường, thị trấn hoặc nơi làm thủ tục cấp thẻ căn cước để làm thủ tục cấp căn cước điện tử.

Thủ tướng vừa ký quyết định ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Căn cước, có hiệu lực thi hành từ 1-7-2024.
