Thực tế, trên các nền tảng mạng xã hội không khó để bắt gặp những quảng cáo “nổ” gây hiểu lầm về công dụng của sản phẩm. Những vi phạm này từng bị xử lý như thế nào?

Theo ông Lê Hải Bình - thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Luật Quảng cáo sửa đổi có thể sẽ theo hướng tăng chế tài xử phạt với người nổi tiếng khi vi phạm về quảng cáo. Thậm chí cấm không cho quảng cáo, hạn chế xuất hiện trên mạng.

Dự Luật Quảng cáo sửa đổi đề xuất bổ sung các quy định nhằm siết việc người nổi tiếng, có ảnh hưởng quảng cáo sản phẩm tràn lan trên mạng.

"Cứ xử phạt nặng nghệ sĩ quảng cáo "bẩn" đi. Phạt tiền thật nặng, thu hồi danh hiệu và cấm biểu diễn những nghệ sĩ dính vào quảng cáo 'bẩn". Tiếp tay lừa đảo thì cấm sóng là đúng..."

Bộ Y tế đề nghị Bộ Công an, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch... xử lý nghiêm nghệ sĩ quảng cáo dỏm, điều tra buôn bán thần dược giả.

Nhóm “thầy thuốc” ở Thanh Hóa tự nhận bào chế ra nhiều loại thần dược bị xử phạt hành chính 115 triệu đồng. Trụ sở Công ty SHN tại Hà Nội cũng bị kiểm tra.

Trưa 6-1, phản hồi với Tuổi Trẻ Online, đại diện truyền thông sàn thương mại Shopee cho biết đã gỡ bỏ ‘thần dược’ Minh Mục Đan đang được lưu hành trên sàn này trước đó.

Hàng loạt quảng cáo dỏm thổi phồng tác dụng của các loại thần dược giả chưa được Cục Quản lý dược cấp phép để bán ra thị trường. Nhiều nạn nhân bị lừa gạt vừa ôm bệnh vừa ôm nợ.

Tư vấn, mồi chài, "chăn" người bệnh mua nhiều loại thuốc với mục đích moi đến những đồng bạc cuối cùng của nạn nhân. Một câu hỏi đặt ra: Ai đứng sau, tổ chức đường dây bán thuốc dỏm này?
