Liêm chính khoa học
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đã nắm thông tin sự việc. Qua kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban tổ chức cuộc thi sẽ xử lý nghiêm theo quy chế cuộc thi và các quy định khác của ngành.

Trong khoa học, việc lệ thuộc quá nhiều vào trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ dẫn đến nhiều công trình nghiên cứu khoa học giả, ngụy tạo.

Hãng Clarivate vừa công bố danh sách thường niên các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều, Highly Cited Researchers (HCR) năm 2024, trong đó lần đầu tiên không có người nào từ Việt Nam.

Câu chuyện dùng bằng 'dỏm' nhưng vẫn được đề bạt, học lên cao, thậm chí cả thạc sĩ tiến sĩ, luôn gây bức xúc cho dư luận dù tình trạng này kéo dài nhiều năm qua.

Nhóm 'Liêm Chính Khoa Học' trên Facebook với gần 100.000 thành viên đã hoạt động trở lại sau 4 ngày bất ngờ biến mất.

Nhóm 'Liêm Chính Khoa Học' trên Facebook với gần 100.000 thành viên vừa bất ngờ biến mất. Hiện tại, liên kết đến nhóm hiển thị thông báo 'Bạn hiện không xem được nội dung này'.

Các nhà khoa học này bị cấm tham gia các dự án nghiên cứu do Chính phủ Trung Quốc tài trợ trong tối đa 7 năm và bị ghi tên vào cơ sở dữ liệu gian lận học thuật quốc gia.

TS Võ Nguyễn Đại Việt, người ở vị trí thứ 17 trong số 47 người Việt vào “top nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới”, là tác giả của bài báo vừa bị một tạp chí quốc tế gỡ bỏ. Ông giải thích thế nào khi công bố 3 ngày 1 bài báo khoa học?

Việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024 sẽ thẩm định kỹ chất lượng các công trình khoa học và các tạp chí đăng tải, bảo đảm tính liêm chính khoa học đối với từng hồ sơ.

Đây là cơ sở đào tạo, nghiên cứu đầu tiên của cả nước yêu cầu không mua, bán kết quả nghiên cứu khoa học dưới mọi hình thức.

Mấy ngày nay, vấn đề liêm chính khoa học lại trở nên nóng bỏng với rất nhiều vụ việc như bằng giả, bằng dỏm, mua bán bài báo khoa học...
