Chủ đề Sự kiện :

Làm từ thiện - những chuyện dễ và khó

TTCT - Việt Nam đang có một nguồn vốn xã hội vô cùng to lớn và quý báu là tinh thần “hoạn nạn tương cứu” giữa đồng bào, cùng niềm tin chất phác về chuyện hiến tặng từ thiện. Nhưng niềm tin đó nếu không được bảo vệ bằng pháp lý sẽ dễ bị xói mòn và tổn thương. Làm từ thiện có dễ? Bạn cho tiền và vì thế là người tốt? Cần tới những hướng dẫn nào để có một xã hội thể hiện lòng nhân ái, đùm bọc nhau một cách đúng đắn và hiệu quả?

TTO - Đó là một trong những nội dung được nêu tại thông tư số 41 vừa được Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho các hoạt động xã hội, từ thiện.

Từ ngày 1-9, kêu gọi và phân phối nguồn từ thiện phải mở sổ kế toán ghi chép minh bạch

TTCT - Đã tới lúc phải có những thiết chế pháp lý nhằm bảo vệ công tác từ thiện chuyên nghiệp, để bảo vệ cả người đóng góp lẫn người nhận đóng góp từ thiện tốt hơn.

Hướng tới từ thiện chuyên nghiệp

TTCT - Câu chuyện từ khái niệm “poverty porn” mà TTCT từng nêu (TTCT số 31, ra ngày 17-8-2014) nay vẫn có thể giúp gợi ra nhiều suy nghĩ về cách chúng ta làm từ thiện. Bài phỏng vấn bà Janina Ochojska - nhà hoạt động từ thiện Ba Lan nổi tiếng, chủ tịch - nhà sáng lập tổ chức thiện nguyện phi chính phủ “Hoạt động nhân đạo Ba Lan” - dưới đây (Grzegorz Sroczynski thực hiện, đăng trên Gazeta Wyborcza - nhật báo lớn nhất Ba Lan, số ra ngày 8-8-2014) là một góc nhìn có khá nhiều điểm mà Việt Nam có thể tìm thấy sự tương đồng.

Bạn có phải là một người tốt?

TTCT - Vài năm qua, báo chí thế giới bắt đầu mổ xẻ một khái niệm gọi là “poverty porn” - một loại hình truyền thông luôn đi với vỏ bọc nhân văn nhưng bên trong chứa đầy mặt trái.

"Poverty porn" và chuyện lợi dụng lòng thương hại