Không thể chỉ trông chờ vào việc 'rước đại bàng về làm tổ', TP.HCM cần chủ động nuôi dưỡng hệ sinh thái doanh nghiệp để hình thành các 'đại bàng' nội địa.

TTCT - Trong bối cảnh trung ương đang thể hiện rất nhiều quyết tâm và cả hành động cải cách và dồn sức cho phát triển kinh tế, việc đầu tư đúng đắn nguồn lực quốc gia đang trở thành vấn đề then chốt trong bước ngoặt trọng đại của đất nước sắp tới.

TTCT - 2024 là một năm không dễ chịu đúng như các dự báo từ cuối 2023 với đầy bất ổn, rủi ro và những pha giật mình thót tim. Nhưng cuối cùng chúng ta đã bình an vô sự.

Ngày 25-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, đã dành phần lớn thời gian thảo luận về việc thực hiện nghị quyết 43 về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch COVID-19.

"Đây là bước quan trọng trong quá trình xem xét hồ sơ, công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời Tuổi Trẻ trong cuộc họp báo thường kỳ chiều 9-5.

Quy mô GDP nền kinh tế nước ta đạt 435 tỉ USD, đứng thứ 35 thế giới, theo nhiều chuyên gia kinh tế là một tín hiệu đáng mừng.

Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cho biết nước ta đang đứng thứ 35 trong top 40 nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, với quy mô kinh tế 435 tỉ USD.

Xu hướng phục hồi kinh tế đã ngày càng rõ nét nhưng động lực nào để tạo nên sức bật cho tăng trưởng năm 2024 khi kinh tế được dự báo còn nhiều thách thức và tăng trưởng năm 2023 chỉ đạt mức 5,05%?

Kinh tế 11 tháng: 201.500 doanh nghiệp mới lập và trở lại thị trường, vốn giải ngân đầu tư công tăng
Mặc dù bối cảnh chung gặp nhiều khó khăn, bức tranh kinh tế Việt Nam 11 tháng vừa qua cũng có những chuyển biến hồi phục rõ nét ở nhiều lĩnh vực.

Đó là khẳng định của giáo sư người Nhật Bản Fukunari Kimura - nhà kinh tế trưởng Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á.
