TTO - Từ ngày mai 1-7, Luật cư trú năm 2020 và thông tư 55 hướng dẫn Luật cư trú có hiệu lực, chính thức chuyển đổi phương thức quản lý dân cư từ hồ sơ giấy sang hồ sơ điện tử.

TTO - Luật cư trú 2020 mới được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực thi hành từ 1-7. Thời gian 'khai tử' sổ hộ khẩu giấy là điều người dân rất quan tâm. Các thủ tục hành chính, giao dịch dân sự, học hành... sẽ như thế nào?

TTO - Buổi giao lưu trực tuyến với đại diện Bộ Công an và các chuyên gia về việc triển khai Nghị quyết 112 của Chính phủ đang diễn ra tại báo Tuổi Trẻ bắt đầu từ 15h ngày 11-11.

TTO - Nguồn kinh phí để xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư hơn 3.000 tỉ đồng, thực hiện bằng ngân sách nhà nước. Kinh phí này được dùng đầu tư hệ thống kỹ thuật từ trung ương đến địa phương.

TTO - Nghị quyết 112 của Chính phủ đã thông qua phương án đơn giản hoá thủ tục hành chính, giấy tờ của công dân liên quan quản lý dân cư, bãi bỏ nhiều thủ tục giấy tờ thuộc 8 lĩnh vực.

TTO - Còn rất nhiều việc phải thực hiện để tiến tới bỏ sổ hộ khẩu và quản lý dân cư thuận lợi thông qua cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư vào năm 2020.

TTO - Đại diện Bộ Công an cho biết sắp tới sổ hộ khẩu giấy sẽ bỏ, việc quản lý nhân khẩu được thực hiện bằng công nghệ thông tin. Chứng minh nhân dân thay bằng thẻ căn cước.

TTO - Khi sổ hộ khẩu không còn, liệu người dân còn bị phiền hà bởi những thủ tục hành chính khác? Người tạm trú có còn phải chạy đôn chạy đáo xác minh giấy tờ?

TTO - Bên hành lang Quốc hội sáng 6-11, Bộ trưởng Bộ Công an, thượng tướng Tô Lâm khẳng định bỏ hộ khẩu không phải là bỏ quản lý dân cư.

TTO - Khi sổ hộ khẩu được bỏ, người dân thực hiện các giao dịch hành chính chỉ cần cung cấp 3 thông tin chính: họ tên, mã số định danh cá nhân và chỗ ở.
