Hiến pháp
Hôm qua (7-5), Quốc hội đã nghe tờ trình dự thảo nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính thì dễ, nhưng việc chọn, bố trí cán bộ mới khó.

Sáng 7-5, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình Quốc hội tờ trình dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Việc thành lập ủy ban sửa đổi Hiến pháp là bước đi đúng đắn, có tính chiến lược. Vấn đề còn lại là phải có một tầm nhìn cải cách rõ ràng, lộ trình chặt chẽ và sự đồng thuận chính trị cao.

Dự kiến từ hôm nay (6-5) bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và sẽ kéo dài trong khoảng một tháng.

Dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đề xuất Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch UBND các tỉnh, TP sau sáp nhập.

Người dân có thể góp ý trực tiếp về sửa Hiến pháp trên VNeID, Cổng thông tin điện tử Quốc hội, Chính phủ hoặc gửi ý kiến bằng văn bản đến các cơ quan có trách nhiệm tổng hợp ý kiến.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu từ ngày mai (6-5) sẽ tổ chức công bố lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Do nhiệm kỳ Quốc hội cách xa thời gian Đại hội Đảng nên sau Đại hội Đảng, Quốc hội thường tiến hành kỳ họp bất thường để kiện toàn các chức danh Nhà nước.

Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ lần sửa này chỉ sửa đổi một số điều của Hiến pháp nhưng các cơ quan soạn thảo, Quốc hội, Chính phủ đã chuẩn bị hết sức chu đáo.

Sáng 5-5, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức khai mạc. Kỳ họp xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có sửa Hiến pháp, sáp nhập tỉnh.
