Hà Nội xưa
Hà Nội đầu những năm 1990 đã lác đác xe máy, ô tô nhưng đầy đường vẫn là xe đạp, xích lô, những người đàn ông đội mũ cối, đi dép tổ ong, những bé gái đan len ngoài đường hay bán báo dạo.

Hà Nội một thời đường phố chỉ toàn xe đạp, sáng ra người người cầm tờ báo Đảng để cập nhật tin tức, thanh niên đi lao động công ích, xây dựng công viên Thống Nhất, trận địa phòng không dựng giữa phố ngay cạnh Nhà hát lớn…

Triển lãm 3D trực tuyến ‘Hỡi đồng bào thủ đô’ đưa người xem trở lại thăm một Hà Nội xưa oai hùng gần một trăm năm chống Pháp ‘khói lửa ngập trời’ đến ‘ngày về chiến thắng’, với ‘lớp lớp đoàn quân kéo về’ thủ đô ngày giải phóng.

Mới đây, Dương Hoàng Yến tung bộ ảnh thực hiện cùng mẹ ruột. Nhìn qua cứ ngỡ hai chị em vì mẹ Dương Hoàng Yến quá "hack" tuổi!

"Các phố Hà Nội hoàn toàn ngăn cách với nhau bởi những chiếc cổng lớn, choán hết chiều ngang phố và được đóng lại vào ban đêm".

Bằng Kiều cho biết nếu để kể về Hà Nội một thuở tàu điện leng keng, trẻ con trèo sấu, hái bàng chín thì chắc chắn không một MC nào bằng anh.

Đi qua gần một thế kỷ, họa sĩ Nguyễn Anh Thường bảo: Đất nước mình đẹp quá, Hà Nội đẹp quá. Hàng Ngang, Hàng Đào chỗ nào cũng có thể thành tranh.

Câu chuyện “Gánh hàng rong và những tiếng rao trên đường phố Hà Nội” ngày xưa đã được kể lại tại Đà Lạt thông qua một triển lãm - sắp đặt.

TTO - Hà Nội với những tên ngõ, tên phố đã đi vào thơ ca, một trong những con ngõ nổi tiếng của Hà Nội: Ngõ Tạm Thương, mà "thương một đời, đâu phải tạm thương".

TTO - Với nhà nghiên cứu văn hóa Phan Cẩm Thượng và tiến sĩ Đỗ Quốc Thắng - cháu nội của nhà tư sản dân tộc nổi tiếng Đỗ Đình Thiện - thì Tết xưa đúng là Tết sum họp, rất quý giá và thân thương.

TTO - Tác giả Mai Lâm vừa cho ra mắt quyển sách nhan đề 'Tay chơi'. Quyển sách gây chú ý bởi dòng tít phụ 'Hà Nội trong mắt một người'.
