Giáo dục dưới mắt mọi người
TTO - Victor John - một bạn đọc Tuoi Tre News cho rằng những câu hỏi liên quan đến đời tư hoặc nhận xét về ngoại hình của ai đó là do tính bộc trực của người Việt chứ không phải do ác ý. Có đúng như vậy?

TTO - Việc lùi một năm thực hiện chương trình phổ thông mới đã được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trình bày trước Quốc hội chiều 2-11-2017. Nhiều năm dạy học, thú thật tôi cứ thấy không yên lòng về điều này.

TTO - Chuyện viết bài báo khoa học với nhiều tình huống bi hài cười ra nước mắt, qua góc nhìn của người đang công tác tại một trường đại học.

TTO - “Nhẫn” là một trong những bài học răn dạy con người tu tâm dưỡng tính. Và có lẽ nhà giáo là người cần trau dồi nhiều hơn chữ “nhẫn” để giữ nghề, tồn tại với nghề.

TTO - Chẳng biết từ bao giờ người thầy phải gánh một nhiệm vụ nặng mùi tiền bạc: công khai các khoản thu - nộp; trực tiếp trao đổi, giải trình với phụ huynh; thu tiền, viết biên lai và thúc đẩy tiến độ thu các khoản.

TTO - Có người nói vui rằng vì nghề giáo “mô phạm” nên đụng chỗ “mô” cũng “phạm”. Hiện nay với nhà giáo, quyền thì rất ít nhưng nghĩa vụ, trách nhiệm rất nặng nề, không nhàn thân mà cũng chẳng nhàn tâm như nhiều người tưởng.

TTO - Dù đổi mới đến đâu, phá cách thế nào, các vấn đề, sự kiện thời sự được lồng ghép trong đề thi cũng cần phải có tính văn hóa và giáo dục cao.

TTO - Không hiểu sao cứ đến cuối năm học tôi lại thấy hoang mang, chán nản và bất lực khi hằng năm tỉ lệ học sinh giỏi, tiên tiến trong trường tăng dần đều...

TTO - “Viết nhận xét một luận văn văn học có khi còn vất vả hơn viết một bài báo khoa học”. Đó là tâm sự của thầy tôi, giờ đã ra người thiên cổ.

TTO - Nghe phụ huynh tâm sự xong, tôi không khỏi băn khoăn về tình yêu thương của đấng sinh thành dành cho con cái...
