Quảng Trị vừa có kiến nghị cơ chế đặc thù để tuyển dụng lãnh đạo, cán bộ phụ trách lĩnh vực đất đai có năng lực, chuyên môn để đáp ứng nhiệm vụ chủ đầu tư nhiều dự án giải phóng mặt bằng lớn, quan trọng của quốc gia.

Qua rà soát sơ bộ, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đi qua Hà Tĩnh ảnh hưởng gần 2.000 hộ dân, do đó tỉnh này dự kiến quy hoạch xây dựng 35 khu tái định cư với tổng diện tích 87,4ha.

Quảng Trị dự kiến xây dựng 51 khu tái định cư phục vụ dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, giao 35 xã, phường làm chủ đầu tư và chịu trách nhiệm nếu có phát sinh phức tạp trong giải phóng mặt bằng.

Văn phòng UBND TP.HCM vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND TP Bùi Xuân Cường về đề xuất đầu tư tuyến đường sắt đô thị tốc độ cao nối trung tâm TP.HCM với Cần Giờ.

Dự kiến Huế cần hơn 1.419 tỉ đồng để thực hiện 4 dự án xây khu tái định cư, nghĩa trang phục vụ giải phóng mặt bằng cho tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam.

"Các anh mở Google Maps lên, đếm từng căn nhà bị ảnh hưởng, tính cho thật nhanh và thật kỹ", Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Danh Huy cho biết đã nhận được một số đề xuất của các nhà đầu tư tư nhân làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, và sẽ phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá.

Bí thư Đảng ủy các xã phải là trưởng ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng của xã để chỉ đạo thực hiện các dự án liên quan đường sắt cao tốc Bắc - Nam, theo chủ tịch Hà Nội.

Tổng kinh phí sơ bộ dành cho công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho đoạn tuyến qua TP.HCM dự kiến khoảng 2.575,8 tỉ đồng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đồng loạt tổ chức khởi công các dự án giải phóng mặt bằng cho đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vào 19-8, và hoàn thành trong năm 2026.
