đốn hạ cây xanh
Nhiều cây xanh cổ thụ bị sâu bệnh, mục rỗng ở trung tâm TP.HCM được Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật cắt tỉa, đốn hạ để đề phòng ngã đổ bởi ảnh hưởng mưa dông do bão.

Một ngày nào đó cây xanh sẽ tuyệt chủng ở đô thị? Biếm họa trên bìa 4 Tuổi Trẻ Cười phát hành sáng nay 15-5-2024.

Các đơn vị sẽ trồng lại bằng hoặc hơn lượng cây xanh đã đốn hạ với từng dự án. Còn trong phạm vi toàn TP, Ban giao thông sẽ có kiến nghị để trồng lại gấp đôi lượng cây đã đốn hạ.

Nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế sự cố ngã cây xanh trước mùa mưa năm 2024, các đơn vị không chỉ cắt tỉa, xử lý nhánh khô mà còn thay thế, loại bỏ các cây xanh mất an toàn.

Để hạn chế tình trạng "đốn hạ nhiều hơn bứng dưỡng", nhiều đề xuất được đưa ra nhằm bảo vệ cây xanh - tài sản quý giá của đô thị.

Mới đây, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM đã báo cáo Sở Giao thông vận tải và các đơn vị liên quan về gói thầu di dời, đốn hạ cây xanh làm tuyến metro số 2.

Để có mặt bằng làm tuyến metro số 2, phải di dời và đốn hạ 453 cây xanh. Những cây này hiện nay nằm dọc đường Cách Mạng Tháng 8, Lê Lai, Phạm Hồng Thái, Trường Chinh (TP.HCM).

Hàng trăm khúc gỗ từ đốn cây xanh ở TP.HCM nằm phơi nắng phơi mưa chờ đấu giá, nhiều cây đã mục nát, sâu mọt, không còn giá trị sử dụng.

Cây cổ thụ gần 100 tuổi vừa bị đốn hạ trong công viên Gia Định, TP.HCM đã bị sam bọng nặng, phần lõi cây đã bị sâu mọt từ gốc trở lên.

Các cây xanh trên đường Trường Chinh (quận Tân Bình, TP.HCM) đang được đốn hạ để làm dự án đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa.
