doanh nghiệp Việt
Các chuyên gia cho rằng thuế quan của Mỹ không chỉ là cú sốc, mà còn là cơ hội để doanh nghiệp Việt nhìn lại chiến lược phát triển và tái cấu trúc toàn diện, từ đó phát triển bền vững hơn trong dài hạn.

Bên cạnh nỗ lực đáp ứng các đơn hàng từ thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt đang tích cực tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu.

Nhiều doanh nghiệp tranh thủ cơ hội "Mỹ hoãn áp thuế trong 90 ngày" để đưa ra thêm, kiến nghị thêm các giải pháp từ ngắn đến dài hạn.

Ngoài mở rộng thị trường trong 17 FTA mà Việt Nam tham gia, cần tìm giải pháp giữ kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ bởi việc tìm kiếm thị trường mới luôn khó hơn duy trì thị trường có sẵn.

Thay vì tiếp tục phụ thuộc vào các "ông lớn" thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế như Alibaba hay Amazon, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển hướng xây dựng sàn TMĐT.

Việc Mỹ đe dọa áp thuế mới lên hàng nhập khẩu từ Canada, Mexico và Trung Quốc gây lo ngại về căng thẳng thương mại toàn cầu.

Ngành logistics Việt Nam đang chứng kiến một sự bùng nổ chưa từng có. Nhiều doanh nghiệp Việt quyết tâm đầu tư lớn, giảm chi phí.

Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt hoạt động xuyên biên giới. Cùng đó, ngày càng nhiều 'tướng hải ngoại', đa số là người trẻ, đảm nhiệm vai trò doanh nhân ở nước ngoài.

Năm 2024 sôi động hàng loạt hoạt động ngoại giao kinh tế. Những cuộc làm việc, thảo luận diễn ra ngay sau những chuyến bay đêm dài hàng chục giờ, mở ra nhiều triển vọng cho người dân, doanh nghiệp Việt.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới Thụy Sĩ tham dự Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Davos 55 từ ngày 20 đến 23-1 với chủ đề 'Hợp tác trong kỷ nguyên thông minh'.
