dinh Thượng Thơ
TTO - "Hộ chiếu văn hóa" để đất nước bước vào thịnh vượng bền vững không thể thiếu những di sản văn hóa, những chứng tích của thời gian cho con người cảm giác vững tâm khi được kết nối với tổ tiên và cho thành phố vẻ quyến rũ "ra tiền".

TTO - Lãnh đạo Sở Thông tin và truyền thông TP.HCM vừa đề xuất UBND TP bổ sung kinh phí sữa chữa, nâng cấp trụ sở (vốn là dinh Thượng Thơ cũ) trong thời gian chờ di dời sang địa điểm khác.

TTO - ‘Mở lon Việt Nam’, Mã Pì Lèng Panorama, khu du lịch tâm linh Lũng Cú, nhà thờ Bùi Chu, dinh Thượng Thơ, tranh Vườn xuân Trung Nam Bắc… là những mảnh ghép khiến bức tranh văn hóa 2019 thật đa sắc và nhiều cảm xúc.

TTO - "Trên Thượng thơ bán giấy - Dưới Thủ Ngữ treo cờ...". Ca dao Sài Gòn xưa còn đó, dinh Thượng Thơ cũng còn đây. Dư luận chung vừa đồng loạt hoan nghênh quyết định của TP.HCM trong việc giữ lại dinh Thượng Thơ.

TTO - Tòa nhà số 59-61 Lý Tự Trọng, quận 1 (Dinh Thượng Thơ) sẽ là nhà truyền thống UBND TP.HCM khi triển khai nâng cấp, mở rộng trụ sở HĐND và UBND TP

TTO - Sở Quy hoạch - kiến trúc TP.HCM đề xuất mời chuyên gia nước ngoài hỗ trợ giải pháp kỹ thuật trong việc bảo tồn công trình tại địa điểm số 59-61 đường Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, quận 1 - dinh Thượng Thơ.

TTO - Nhắc lại vụ việc 12 con giáp "khỏa thân" ở Đồ Sơn (Hải Phòng), đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) cho rằng cần định rõ khuôn mẫu cho kiến trúc Việt Nam, đảm bảo hài hòa nghệ thuật và bản sắc văn hóa dân tộc.

TTO - Trước sự quan tâm của nhiều người Sài Gòn về số phận của dinh Thượng Thơ, nhân hội thảo về giá trị kiến trúc và giải pháp bảo tồn tòa nhà 59-61 Lý Tự Trọng (Q.1, TP.HCM) vừa diễn ra, Tuổi Trẻ trích giới thiệu một tham luận tại hội thảo.

TTO - Cuộc trò chuyện giữa TS khảo cổ Nguyễn Thị Hậu và TS.KTS Lê Thanh Sơn về đề tài “Dinh Thượng Thơ - bảo tồn & phát triển” cùng đông đảo công chúng tham dự đã gặp nhau ở quan điểm: nên bảo tồn nguyên trạng tòa nhà này.

TTCT - Bảo tồn! Bảo tồn? Một trong những lý do đầu tiên: bảo tồn không phải là chăm chút giữ bức tường, mái nhà, gạch ngói, gốc cây, xe lửa... để chất dưới nhà kho viện bảo tàng mà là giữ mảnh đất gieo trồng hạt “giáo dục - nghệ thuật” nảy mầm.

Một di sản đô thị cần được đánh giá giá trị trong cái nhìn tổng thể về quy hoạch kiến trúc, cảnh quan, giá trị của hệ thống các công trình kiến trúc chứ không nên bị nhìn như một công trình cụ thể riêng lẻ. Bởi cái nhìn cục bộ, đơn lẻ và hạn chế đã từng khiến nhiều di sản có giá trị văn hóa lịch sử khác bị phá hủy.
