23/07/2025 18:54 GMT+7
Trở lại chủ đề

Điểm sàn Trường đại học Sài Gòn lên đến 25

Chiều 23-7, Trường đại học Sài Gòn công bố điểm sàn xét tuyển vào trường. Ngành cao nhất lên đến 25.

điểm sàn - Ảnh 1.

Trường đại học Sài Gòn - Ảnh: N.T

Theo đó, điểm sàn các ngành của trường dao động từ 18 đến 25 điểm. Trong đó các ngành sư phạm có điểm sàn cao nhất, từ 19 đến 25. Nhiều ngành sư phạm khác có điểm chuẩn 24 - 24,5. Riêng ngành sư phạm lịch sử có điểm sàn 25.

Đây là mức điểm sàn cao nhất tính đến thời điểm hiện tại. 

Điểm sàn các ngành như sau:

điểm sàn - Ảnh 2.

điểm sàn - Ảnh 3.

Các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên chỉ xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT, không xét tuyển phương thức sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2025 và kỳ thi đánh giá đầu vào đại học trên máy tính (V-SAT) năm 2025.

Trường cũng công bố thông tin quy đổi về thang điểm 30 đối với kết quả kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM và V-SAT. Chi tiết .

Thí sinh đạt ngưỡng đầu vào khi:

+ Đối với phương thức sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025: tổng điểm thi 3 môn trong tổ hợp xét tuyển không nhân hệ số cộng với điểm ưu tiên (nếu có) lớn hơn hoặc bằng ngưỡng đầu vào của ngành đăng ký xét tuyển.

+ Đối với phương thức xét tuyển bằng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2025: điểm bài thi đã quy đổi tương đương về thang 30 điểm (theo quy tắc quy đổi tương đương phía trên) cộng với điểm ưu tiên (nếu có) lớn hơn hoặc bằng ngưỡng đầu vào của ngành đăng ký xét tuyển.

+ Đối với phương thức xét tuyển bằng kết quả kỳ thi V-SAT năm 2025: tổng điểm thi 3 môn trong THXT đã quy về thang 30 (theo quy tắc quy đổi tương đương) không nhân hệ số cộng với điểm ưu tiên (nếu có) lớn hơn hoặc bằng ngưỡng đầu vào của ngành đăng ký xét tuyển.

Đối với các ngành đào tạo giáo viên, nếu thí sinh có môn tiếng Anh được sử dụng kết quả quy đổi chứng chỉ tiếng Anh thành điểm xét tuyển theo quy định của trường: tổng điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển + 2/3 điểm ưu tiên (nếu có) phải đạt tối thiểu từ 2/3 ngưỡng đầu vào năm 2025 các ngành đào tạo giáo viên tương ứng do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố.

Trường đại học Sài Gòn quy định điểm chênh lệch giữa các tổ hợp xét tuyển như sau:

điểm sàn - Ảnh 4.

Quy đổi điểm xét tuyển đại học: Liệu đã công bằng?

Nhiều trường đại học công bố điểm quy đổi tương đương giữa điểm học bạ, đánh giá năng lực và điểm thi đánh giá năng lực.

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

19h ngày 25-7, Trường đại học Văn Hiến lên sóng Khám phá trường học

Trong số phát sóng tiếp theo của Khám phá trường học 2025, khán giả sẽ cùng chương trình vi vu tại Trường đại học Văn Hiến.

19h ngày 25-7, Trường đại học Văn Hiến lên sóng Khám phá trường học

Báo Tuổi Trẻ tập huấn truyền thông cho cán bộ Agribank

Sáng 25-7, văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) khu vực miền Nam phối hợp báo Tuổi Trẻ tổ chức khóa tập huấn "Ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong công tác truyền thông".

Báo Tuổi Trẻ tập huấn truyền thông cho cán bộ Agribank

Các đại học tính độ lệch điểm giữa các tổ hợp xét tuyển như thế nào?

Ở Trường đại học Thủ đô Hà Nội, tổ hợp C00 lệch C03 là 0,75 điểm, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn xác định mức lệch từ 1 - 2,5 điểm.

Các đại học tính độ lệch điểm giữa các tổ hợp xét tuyển như thế nào?

Lớp học 0 đồng dạy tiếng Anh, kịch nghệ cho trẻ miệt vườn

Lần đầu tiên các em nhỏ được học bộ môn diễn xuất với nghệ sĩ Sơn Đăng, được nhập vai nhân vật cổ tích đáng yêu tại lớp học hè miễn phí của thầy Nguyễn Khánh.

Lớp học 0 đồng dạy tiếng Anh, kịch nghệ cho trẻ miệt vườn

Bách phân vị gây nhiều hiểu lầm, nguy cơ sai lệch

Việc sử dụng bách phân vị để quy đổi điểm giữa các tổ hợp xét tuyển lại đang gây ra nhiều hiểu lầm, dẫn đến nguy cơ sai lệch và mất công bằng trong tuyển sinh đại học.

Bách phân vị gây nhiều hiểu lầm, nguy cơ sai lệch

Vì sao phải 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa'?

Chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa' không phải là ý tưởng mới nảy sinh, mà là kết quả của cả quá trình nghiên cứu, thảo luận.

Vì sao phải 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa'?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar