DI CƯ LAO ĐỘNG, NẠN BUÔN NGƯỜI & TRÁCH NHIỆM TỐI THƯỢNG
Chuyên đề đã đăng bản in TTCT số 42 năm 2019. Tại sao nước Anh lại là điểm đến cuối cùng với rất nhiều người nhập cư bất hợp pháp? Bi kịch Essex chỉ là phần nổi của tảng băng buôn người từ châu Á, trong đó có Việt Nam, sang châu Âu. Chính sách siết chặt nhập cư ở các nước giàu và thân phận người di cư bất hợp pháp ra sao? Và làm thế nào để bức tranh người lao động VN ở nước ngoài “sáng” hơn?
Nhóm hỗ trợ người di cư “Walking Borders” ngày 9-7 cho biết ít nhất 300 người đi trên 3 chiếc thuyền chở người di cư từ Senegal đến Quần đảo Canary của Tây Ban Nha đã mất tích.

Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh các nỗ lực chống buôn người thời gian qua và ghi nhận các đánh giá tích cực của Mỹ trong báo cáo năm 2023.

TTCT - Tại sao nước Anh lại là điểm đến cuối cùng với rất nhiều người nhập cư bất hợp pháp, khiến họ không dừng lại ngay cả khi đã đặt chân được vào “đất hứa châu Âu”?

TTCT - Khi một thảm kịch 39 người chết như ở Essex (Anh) xảy ra, lẽ tự nhiên là tất cả mọi người đều muốn truy tìm trách nhiệm. Nhưng trách nhiệm đầu tiên của tấn thảm kịch có lẽ không phải là của (những) chính phủ mà từ đó công dân di cư lậu xuất phát, cũng không phải những nạn nhân đó và gia đình

TTCT - Mỗi năm có hơn 100.000 lao động VN ra nước ngoài làm việc hợp pháp. Hiện có khoảng 580.000 lao động đang làm việc ở 40 quốc gia. Nhưng vẫn còn quá nhiều lao động, nhất là ở các vùng quê nghèo, vì thiếu thông tin, vì muốn đi nhanh trong khi ngoại ngữ và tay nghề đều yếu nên đã “nhắm mắt” đi th

TTCT - Xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã được Nhà nước VN xúc tiến từ rất lâu. Từ những năm 1980, VN bắt đầu XKLĐ đi làm việc có thời hạn với hình thức chủ yếu là hợp tác sử dụng lao động thông qua các hiệp định chính phủ trực tiếp ký kết. Từ năm 1991, nghị định về đưa người đi lao động có thời hạn ở nướ
