Từ vùng đáy lợi nhuận vì chi phí vốn leo thang, nhu cầu vay sụt giảm và tín dụng bị siết chặt, thị trường cho vay tiêu dùng đang trỗi dậy.

Để tăng trưởng 2 con số thì phải có vốn, trong khi chúng ta đang thiếu vốn. Do đó Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng phải xây dựng, phát triển trung tâm tài chính quốc tế để bổ sung nguồn lực tài chính.

Bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nhân tài quốc tế là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với việc xây Trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam tại TP.HCM.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng nêu ba lợi thế mà Việt Nam có thể tận dụng, để định vị vai trò của mình trong chuỗi trung tâm tài chính toàn cầu.

TP.HCM đang đứng trước cơ hội 'ngàn năm có một' để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế. Để tạo lợi thế cạnh tranh, TP cần tạo ra những khác biệt và Fintech chính là 'con át chủ bài' lợi hại để TP.HCM bứt phá.

Theo phó giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Hữu Huân, Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM nên cân nhắc chấp nhận cả tiền mã hóa như là Altcoins, Bitcoin... để tạo sự khác biệt với các nước trên thế giới.

TTO - Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong vừa ký văn bản gửi Thủ tướng đề xuất phát triển TP.HCM thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế, kiến nghị bổ sung nội dung này vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII.

TTO - TP.HCM phải trở thành một trung tâm tài chính quốc gia, sau đó mới bước ra toàn cầu. Trong quá trình này, những cải cách chính sách vẫn là điều kiện thiết yếu.

TTO - Trong khoảng 10 năm trở lại đây, fintech - công nghệ tài chính - đang định hình lại sự phát triển và tương lai của ngành dịch vụ tài chính, phá vỡ các dịch vụ và sản phẩm tài chính truyền thống.

TTO - TP.HCM vừa đề xuất dành 21.000 ha đất tại 3 quận Thủ Đức, quận 9, quận 2 để xây dựng khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông. TP kỳ vọng đô thị sáng tạo sẽ là trung tâm kết nối vùng, đóng vai trò bệ phóng phát triển kinh tế.
