TTO - Trong lễ tang Đại tướng Lê Đức Anh, có một người đặc biệt, không là lãnh đạo cao cấp, cũng không phải người ruột thịt nhưng đã lặn lội từ TP.HCM ra Hà Nội để ‘tháp tùng’ Đại tướng một đoạn đường cuối về với đất mẹ phương Nam.

TTO - Những câu chuyện dù thật bé nhỏ, giản dị nhưng cũng đủ để cảm nhận được về danh xưng giản dị nhưng thật đẹp: "Tà Sáu Lê Đức Anh", "Tà Sáu Việt Nam".

TTO - "Anh Sáu Nam cao lắm, giọng nói vang sang sảng. Anh Sáu Nam sống tình cảm lắm, rất thương lính, gần gũi với lính" - đại tá Nguyễn Bạch Vân kể.

TTO - Chiều 3-5, đông đảo người dân TP.HCM đến viếng lễ tang nguyên Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh. Tại nhà riêng của Đại tướng trên đường Pasteur, nhiều người đứng dưới mưa chờ đón linh cữu Đại tướng.

TTO - Lễ truy điệu nguyên Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh bắt đầu từ 10h45 ngày 3-5 tại Nhà tang lễ Quốc gia Hà Nội. Sau đó linh cữu Đại tướng được đưa vào TP.HCM để an táng tại nghĩa trang TP.HCM chiều cùng ngày.

TTO - Hôm nay quốc tang 3-5, lễ viếng nguyên Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh bắt đầu từ 7h tại Nhà tang lễ quốc gia Hà Nội, Hội trường Thống Nhất (TP.HCM) và Hội trường UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế.

TTO - Công an TP Hà Nội điều chỉnh tạm cấm, hạn chế nhiều phương tiện và tuyến đường từ 6h - 12h ngày 3-5; Công an TP.HCM cấm một số tuyến từ 7h - 11h và từ 15h - 16h45, nhằm phục vụ Lễ quốc tang nguyên Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh.

TTO - Đúng vào những ngày tháng Tư đặc biệt của dân tộc, Đại tướng Lê Đức Anh đã chia tay gia đình, đất nước để về với một thế giới khác...

TTO - Nhận được tin nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh từ trần, lãnh đạo các nước Brunei Darussalam, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc đã gửi điện, thư chia buồn tới lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia quyến.

TTO - Là bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên ra Trường Sa và cũng là Bộ trưởng Quốc phòng duy nhất tới nay đã có tới 2 lần ra với Trường Sa, Đại tướng Lê Đức Anh luôn dành một tình cảm đặc biệt cho những lính đảo canh giữ biển trời Tổ quốc.
