TTO - 27-4-1975, cả nhà chúng tôi 10 người với Vi là 11 cùng vào sân bay. Người chờ đợi nằm ngồi la liệt, hành lý chất đống. Máy bay dập dìu nhưng vẫn không có chỗ nào cho chúng tôi.

TTO - Lời tòa soạn: Cộng đồng người Việt ở hải ngoại được ví như chim Lạc (loài chim biểu tượng khắc trên trống đồng) về tổ giúp đất nước giai đoạn 1979 - 1995.

TTO - Nhân 30-4, bà Marie Damour đã trò chuyện với Tuổi Trẻ. Bà nêu lý do rất đơn giản: "Tôi từng học ngành giáo dục và sử học. Chúng tôi có một câu nói rằng những người không nhớ lịch sử thì sẽ lặp lại nó."

TTO - Ông Chung nói số phận của ông cũng giống Viện William Joiner trong suốt hơn 30 năm qua. Đó là một quá trình cảm nghiệm khi "đọc lại" (thứ mà người Mỹ thường gọi là) "Vietnam war", hay "chiến tranh Việt Nam".

TTO - Từng sống đời sống nhung lụa của một công tử con đại gia, du học toán kinh tế tại Anh, không ai ngờ Hà Lê rẽ sang nghiệp ca hát, lại còn mang rap, múa đương đại và sắp tới là "Broadway" vào nhạc Trịnh Công Sơn, làm người trẻ phải lắc lư...

TTO - Nếu biến được giá trị của 'tam hòa' (hòa hợp dân tộc, hòa bình đất nước và hòa hiếu thế giới) thành sức mạnh và động lực thì chúng ta hoàn toàn có thể tạo lập nên kỳ tích mới trong thập niên tới.

TTO - Đường phố Sài Gòn suốt 20 năm 1955 - 1975 thường vang động những bước chân của dân chúng, đông nhất là sinh viên - học sinh. Hội thảo, bãi khóa, xuống đường tuần hành... nhằm bày tỏ khát vọng hòa bình, dân chủ, tự do.

TTO - 30-4 năm nay - 46 năm hòa bình - thống nhất, 35 năm đổi mới, trong đó có đổi mới tư duy về sử học. Tuổi Trẻ trò chuyện với PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG - chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam.

TTO - Ngày 30-4-1975 - ngày hòa bình, thống nhất đất nước. Với riêng tôi, đó còn là ngày đầu tiên tôi thật sự có một gia đình.

TTO - Sinh năm 1975. Thời điểm của “mùa xuân đầu tiên, mùa bình thường, mùa vui”, thời điểm của “người biết quê người, người biết thương người, người biết yêu người”.
