chức danh lãnh đạo
Do nhiệm kỳ Quốc hội cách xa thời gian Đại hội Đảng nên sau Đại hội Đảng, Quốc hội thường tiến hành kỳ họp bất thường để kiện toàn các chức danh Nhà nước.

Bộ Chính trị yêu cầu tạm dừng tuyển dụng, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử đảm nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý từ ngày 7-3 tới khi hoàn thành thực hiện đề án bỏ cấp huyện, sáp nhập một số tỉnh, tổ chức lại cấp xã.

Phó trưởng Phòng Dân tộc huyện Trần Văn Thời, Cà Mau vừa bị công an bắt tạm giam vì có hành động sàm sỡ với nữ sinh khi được nhờ sửa ống nước.

Tỉnh Bắc Ninh đã giảm trên 300 lãnh đạo quản lý sau khi thực hiện giải thể, sáp nhập, giảm đầu mối theo nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25-10-2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.

Đó là đề xuất được nêu từ tờ trình gửi ban cán sự Đảng UBND TP.HCM vừa gửi Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM.

TTO - Theo ông Lê Hoài Trung (nguyên giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM), việc bố trí một số chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt không phải là người địa phương nhằm mục tiêu ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm, quan hệ dòng họ.

TTO - Ngày 27-7, tại trụ sở UBND TP.HCM, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong đã trao các quyết định của UBND TP.HCM về phê chuẩn các chức danh lãnh đạo UBND các quận 1, 3 và 10 nhiệm kỳ 2016-2021.

TTO - Thông lệ kỳ họp đầu tiên Quốc hội (QH) khóa mới sẽ quyết nghị cơ cấu và bầu hoặc phê chuẩn nhân sự bộ máy nhà nước.

TTO - Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã bế mạc chiều 7-7 sau bốn ngày làm việc. Các chức danh Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội đương nhiệm được nhất trí tiếp tục đề xuất, giới thiệu.

TTO - Tạm thời chưa triển khai Đề án thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập tại Thành phố, chờ hướng dẫn của Bộ Chính trị.

TTO - Dành trọn tuần làm việc này (đến ngày 9-4), Quốc hội (QH) kiện toàn các chức danh còn lại trong bộ máy nhà nước. Đáng chú ý là việc bầu Thủ tướng và phê chuẩn các phó thủ tướng, bộ trưởng.
