Chữ quốc ngữ
PGS.TS Bùi Hiền, người 'nổi tiếng' với đề xuất cải tiến chữ Quốc ngữ gây tranh cãi gần chục năm trước, vừa qua đời chiều 11-5 tại nhà ở TP Việt Trì, Phú Thọ.

Hội chữ xuân Ất Tỵ năm 2025 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội năm nay số lượng người viết thư pháp chữ quốc ngữ đã chiếm gần một nửa, bên cạnh các 'ông đồ' cho chữ Nho theo truyền thống.

'Học chữ quốc ngữ nhưng ông cha ta trăm năm trước vẫn gìn giữ sử ký nước nhà, vẫn không quên gốc Con Rồng cháu Tiên. Viện Viễn Đông Bác Cổ vẫn góp công giữ gìn văn hóa Việt Nam'...

Một câu hỏi được đưa ra từ lâu trong giới nghiên cứu nhưng không dễ trả lời: sự thay đổi chữ viết tạo ra sự đứt gãy về văn hóa, truyền thống trong dân tộc ta?

Hàng trăm bức thư pháp chữ quốc ngữ trưng bày tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội kết hợp với nghệ thuật chiếu sáng khiến Nhà Thái Học rực rỡ, nhưng sự phá cách làm hầu hết thư pháp ở đây chỉ để ngắm.

'Công sáng tạo chữ quốc ngữ thường được gán cho các thừa sai, nhưng nếu không có người Việt dạy tiếng, chỉnh âm cho các thừa sai thì công cuộc sáng tạo chữ quốc ngữ không thể thành công'.

Công trình Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) bản tiếng Việt ra mắt đúng dịp tròn 400 năm (1624-2024) ngày linh mục Alexandre de Rhodes - người có đóng góp quan trọng vào việc sáng tạo chữ quốc ngữ - đặt chân đến Hội An.

TTCT - TS Phạm Thị Kiều Ly, tác giả công trình Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) bản tiếng Việt trò chuyện cùng Tuổi Trẻ Cuối Tuần.

Địa bàn Sài Gòn trên bản đồ xưa có nhiều địa danh bí hiểm mãi đến nay vẫn chưa được giải thích, mà đi tìm cho đúng giống như một cuộc điều tra thám tử kỳ thú...

Triển lãm mở lại nhưng tọa đàm 'Khám lý Trần Đức Hòa và sự phôi thai hình thành chữ quốc ngữ tại Bình Định', một hoạt động trong triển lãm, lại không thể tổ chức vì chỉ có một tham luận.

Triển lãm 'Sự hình thành chữ quốc ngữ tại Bình Định' đã đột ngột kết thúc vào ngày 12-4 thay vì diễn ra từ ngày 5-4 đến 30-6 như kế hoạch ban đầu. Trước đó có ý kiến cho rằng triển lãm này đưa ra một số thông tin không chính xác.
