chính quyền quân sự
Sáu 'hố tử thần' xuất hiện ở tỉnh Mae Hong Son, Thái Lan sau trận động đất mạnh 7,7 độ ở Myanmar vừa qua. Tính đến nay, gần 100 dư chấn đã được ghi nhận sau động đất.

Ngày 4-4, Liên hợp quốc cáo buộc chính quyền quân sự Myanmar hạn chế viện trợ nhân đạo sau trận động đất, đồng thời vi phạm lệnh ngừng bắn.

Tuyên bố ngừng bắn được đưa ra cùng lúc với thông tin Thống tướng Min Aung Hlaing của Myanmar sẽ sang Thái Lan dự thượng đỉnh khu vực.

Trận động đất ở Myanmar đã bất ngờ thành cái cớ để chính quyền quân sự nước này kết nối ngoại giao với thế giới.

Số người chết do động đất ở Myanmar đã vượt 3.000, trong khi những người sống sót đang thiếu thực phẩm, nước và nơi ở tạm thời.

72 giờ sau thảm họa được cho là thời gian vàng để giải cứu các nạn nhân sống sót trong động đất, nhưng số người còn sống được tìm thấy ở Myanmar chỉ đếm trên đầu ngón tay, với dự báo số thương vong còn tăng.

Mỹ cam kết viện trợ 2 triệu USD "thông qua các tổ chức hỗ trợ nhân đạo có trụ sở tại Myanmar", và cho biết một đội ứng phó khẩn cấp của Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) đang được triển khai tới Myanmar.

Trận động đất 7,7 độ ở Myanmar diễn ra trong bối cảnh được cho là không thể tồi tệ hơn, khi Myanmar cần nhiều viện trợ trong khi chính quyền ông Trump đang cắt giảm viện trợ nước ngoài của Mỹ.

Lần đầu tiên sau nhiều năm hứa hẹn, chính quyền quân sự Myanmar đã chính thức ấn định khung thời gian tổ chức bầu cử, dù đất nước vẫn chìm trong bất ổn.

Nhân sự của nhóm nổi dậy Lực lượng phòng vệ nhân dân (PDF) tại Myanmar thừa nhận với AFP rằng thành viên của nhóm là người thực hiện vụ việc.

Công tố viên Tòa án hình sự quốc tế (ICC) đang xin phát lệnh bắt người đứng đầu chính quyền quân sự Myanmar Min Aung Hlaing, với các cáo buộc tội ác chống lại loài người.
