Tag:

Chấn hưng giáo dục

TT - Cho tiền để tăng lương cho giáo viên là cách mà tỉ phú Jim Simons muốn đầu tư cho giáo dục trong lĩnh vực toán học và khoa học cơ bản.

Chấn hưng giáo dục kiểu... tỉ phú Mỹ

TT - Nếu muốn cải cách giáo dục thật sự, trước hết cần làm rõ mục đích của việc học bằng cách trả lời câu hỏi: Học để làm gì?

Học để làm gì?

TT - Nhân dân hi vọng công cuộc này sẽ tạo nên một nền giáo dục mới “trung thực, lành mạnh và hiện đại” - như nguyên phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đã tha thiết đề nghị.

Xóa bỏ bao cấp - quan liêu

TT - GS Nguyễn Quang Diệu (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), GS trẻ nhất được công nhận năm 2011 (lúc vừa tròn 37 tuổi), nhận định như vậy khi đề cập đến những thay đổi cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo thực chất trong nhà trường.

Chương trình đại học cần bớt trừu tượng

TT - Đó là khẳng định của GS Đào Trọng Thi - chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội. Ông Đào Trọng Thi chia sẻ:

Phải nâng tầm quản lý giáo dục

TT - Mấy hôm rồi, báo Tuổi Trẻ đăng bài về sách giáo khoa một số môn học do Sở GD-ĐT TP.HCM biên soạn đã được giáo viên ở thành phố đón nhận với những dấu hiệu tích cực.

Giáo viên phải biết xây dựng bài giảng

TT - Dự thảo được thông qua ở Hội nghị Trung ương 8 lần này chất lượng cao hơn, có nhiều ý tưởng mới và quyết sách cụ thể.

Mong thực hiện nghiêm túc

TT - Giáo dục đang rẽ vào khúc ngoặt với đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống giáo dục”. Vì thế, cần thiết phải nhìn nhận chân xác hơn những vấn đề lớn mang tính định hướng của giáo dục.

Con người tự do hay con người công cụ?

TT - Chính sách học phí thấp ở giáo dục ĐH trong bối cảnh của VN hiện nay nghe có vẻ nghịch lý, nhưng chính nó đã làm thêm mất công bằng xã hội. GS Phạm Phụ (Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP.HCM) khẳng định.

Để đảm bảo công bằng xã hội

TT - Đó là cụm từ GS Hoàng Tụy lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc trò chuyện với Tuổi Trẻ về đổi mới giáo dục.

Đừng chậm trễ nữa

TT - Từ hơn hai chục năm nay, đã có biết bao đề án, cải cách, sửa đổi, đổi mới giáo dục, nhưng kết quả thu được vẫn rất khiêm nhường so với mục tiêu đề ra và kỳ vọng của xã hội. Câu hỏi đặt ra là tại sao căn bệnh giáo dục không dứt, mặc cho bao cố gắng, nỗ lực chữa trị?

Phải chẩn đoán đúng bệnh

TT - “Chuyển từ quá trình giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang quá trình phát triển năng lực, phẩm chất của người học” là mục tiêu PGS Đỗ Ngọc Thống, thường trực ban soạn thảo đổi mới chương trình - sách giáo khoa sau năm 2015, cho rằng mang tính cốt yếu.

Cốt yếu vẫn là đổi mới chương trình
Xem thêm