Bộ máy nhà nước
Việc sửa đổi Hiến pháp để phù hợp với tình hình mới, nhất là khi có chủ trương nghiên cứu không tổ chức cấp huyện là điều cần thiết.

Sáng 19-2, Quốc hội đã thông qua nghị quyết quy định về xử lý một số vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước.

Điểm nổi bật trong các văn bản luật, nghị quyết trình Quốc hội lần này thể hiện rất rõ tư duy mới trong tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước.

Trường hợp số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhiều hơn số tối đa theo quy định hiện hành thì chỉ cho phép để con số này chậm nhất sau 5 năm, kể từ ngày quyết định sắp xếp tổ chức bộ máy.

Dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp bất thường (dự kiến khai mạc ngày 12-2) đề xuất không tổ chức HĐND tại quận, phường, xã thuộc đô thị.

Năm 2025 là năm tiến hành đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng. Đồng thời cũng là năm thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị theo kết luận của Trung ương Đảng và Tổng Bí thư Tô Lâm.

Từ 1-1-2025, 41 phường mới tại TP.HCM sẽ đi vào hoạt động sau khi sắp xếp từ 80 phường. Việc sắp xếp lại bộ máy cơ sở nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tinh giản biên chế.

Chủ trương và quyết tâm sắp xếp lại nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống chính trị Việt Nam đã được đưa ra.

Việc sáp nhập các bộ, cơ quan không đơn thuần là việc giảm số lượng lãnh đạo hay nhân sự mà còn là cơ hội để tái cơ cấu chức năng và trách nhiệm.

Dứt khoát tránh câu chuyện lại "đẻ" thêm ra đơn vị này đơn vị kia hay xin cơ chế đặc thù để giữ đơn vị này giữ đơn vị kia.
