băng vĩnh cửu
Trái đất nóng lên kéo theo nhiều thay đổi đáng kể ở Bắc Cực, và những thay đổi này cũng đang tác động ngược lại đến đời sống trên toàn cầu.

Nhờ thiên thạch Lafayette, lần đầu tiên các nhà khoa học có thể xác định chính xác thời điểm có nước lỏng trên sao Hỏa.

Các nhà khoa học đã tái tạo được cấu trúc 3 chiều của các nhiễm sắc thể voi ma mút lông xoăn nhờ mẩu da khô 52.000 năm.

Các nhà khoa học phát hiện 'cổng địa ngục' ở Siberia tiếp tục mở rộng mỗi năm, cùng với sự tan chảy của lớp băng vĩnh cửu.

Đỉnh cao nhất của dãy núi Fluchthorn ở biên giới Thụy Sĩ - Áo đã sụp đổ vào tháng 6-2023. Nhiều đỉnh núi khác cũng có nguy cơ bị sụp đổ.

Theo một nghiên cứu mới, lớp băng vĩnh cửu tan chảy có thể đẩy nhanh quá trình giải phóng các mầm bệnh cổ đại và ảnh hưởng tới thế giới hiện tại.

Giáo sư y học và bộ gene, Jean-Michel Claverie tại Đại học Aix-Marseille ở Marseille, Pháp, phát hiện hàng loạt vi rút 'thây ma' trong các mẫu đất lấy từ băng vĩnh cửu 48.500 năm ở Siberia đã hồi sinh.

TTO - Sáng kiến ‘có một không hai’ này được nói là có thể bảo vệ đến 80% băng vĩnh cửu cho đến tận năm 2100.
