Ban quản lý dự án Mỹ Thuận
Tuyến cao tốc Hà Tiên (Kiên Giang) - Rạch Giá (Kiên Giang) - Bạc Liêu có chiều dài hơn 175km với số vốn đầu tư 80.836 tỉ đồng dự kiến được khởi công năm 2026 và hoàn thành năm 2030.

TP.HCM tập trung xây dựng khu vực nút giao vành đai 3 và cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây để kết nối đồng bộ với đường dẫn và cầu Nhơn Trạch.

Vượt qua những khó khăn về nguồn vật liệu, công trình xây dựng cầu Nhơn Trạch (cầu lớn nhất vành đai 3 TP.HCM) đang xây dựng bứt tốc.

Ngày 4-6, ông Phan Duy Lai - phó tổng giám đốc Ban quản lý dự án Mỹ Thuận (Bộ Giao thông vận tải) - cho biết dự án Lộ Tẻ - Rạch Sỏi đến nay đơn vị đã ký hợp đồng với nhà thầu thi công.

Nhằm giải quyết bài toán thiếu cát cho dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, hiện các nhà thầu thi công đang khoanh vùng khu vực dự kiến khai thác cát tại vùng biển tỉnh Sóc Trăng.

Bộ Giao thông vận tải yêu cầu Ban quản lý dự án Mỹ Thuận đôn đốc các đơn vị liên quan hoàn thiện các công việc liên quan, để đảm bảo khởi công dự án nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trước ngày 30-4-2024.

Dự án cầu Nhơn Trạch cần được bàn giao mặt bằng sạch phía Đồng Nai trong tháng 2-2024 mới có thể đảm bảo tiến độ hoàn thành vào tháng 9-2025.

Dù mặt bằng mà 22 hộ dân tại Kiên Giang chưa bàn giao chiếm tỉ lệ rất nhỏ, nhưng nằm chủ yếu ở vị trí quyết định tiến độ của dự án cao tốc Hậu Giang - Cà Mau.

Theo Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận, các nhà thầu phải tăng tốc thi công ‘3 ca, 4 kíp’ để sau 46 ngày nữa thông xe cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ.

Cát thi công dự án cầu Rạch Miễu 2 không đảm bảo chất lượng, chủ đầu tư đã kịp thời phát hiện và kiên quyết loại bỏ ra khỏi công trình.

Qua thí điểm dùng cát biển đắp nền đường cao tốc Hậu Giang - Cà Mau, cơ quan chuyên môn của Bộ Giao thông vận tải đánh giá sơ bộ cát biển có thể thay thế cát sông làm vật liệu đắp nền đường cao tốc.
