28/06/2023 22:00 GMT+7

Bạn muốn biết gì về vắc xin, mời đặt câu hỏi cho chúng tôi

Sáng 29-6, tọa đàm và giao lưu trực tuyến 'Những điều quan trọng để bảo quản vắc xin an toàn và chất lượng - Bạn biết gì về vắc xin?' được báo Tuổi Trẻ với sự đồng hành của Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC tổ chức.

Bạn muốn biết gì về vắc xin, mời đặt câu hỏi cho chúng tôi - Ảnh 1.

Tiêm chủng cho trẻ em tại VNVC

Hiện có bao nhiêu loại vắc xin? Có loại vắc xin nào mới, trong thời gian tới sẽ đưa vào sử dụng thêm loại vắc xin nào? Đã có bao nhiêu loại bệnh có thể phòng ngừa được khi tiêm vắc xin?

Một điều mà rất nhiều người muốn tìm hiểu là vắc xin đã được bảo quản như thế nào để đảm bảo chất lượng khi đưa đến tay người sử dụng?

Thời gian gần đây bệnh tay chân miệng đang gia tăng ở các tỉnh phía Nam, trong đó có nhiều ca nặng và đã có 4 ca tử vong. Khi nào sẽ có vắc xin tay chân miệng về Việt Nam? Khi tiêm ngừa vắc xin này trẻ em sẽ không mắc bệnh tay chân miệng nữa?

Hiện học sinh đang nghỉ hè, trong thời gian này nên cho trẻ đi tiêm loại vắc xin nào? Có nên tiêm tất cả hơn 40 loại vắc xin hiện có? Nếu tiêm hết thì nên có kế hoạch tiêm như thế nào?

Tất cả những thắc mắc của bạn đọc về vắc xin sẽ được các chuyên gia uy tín tham gia buổi tọa đàm và giao lưu trực tuyến trả lời.

Bạn đọc muốn tìm hiểu nhiều hơn về vắc xin, chất lượng vắc xin, lịch tiêm ngừa... có thể gửi cho các khách mời của chúng tôi qua email [email protected].

- Ông Nguyễn Hoàng Tùng - phó viện trưởng Viện Kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế

- Bà Lê Hồng Nga - phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM

- Ông Phạm Quang Thái - phó trưởng khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương

- Bác sĩ Bạch Thị Chính - giám đốc y khoa Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC

- Bà Ngô Thị Tuyết Sương - giám đốc chất lượng Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC

- Bà Vũ Thị Thu Hà - giám đốc cung ứng Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC

- Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến - phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM

- Bác sĩ Trương Hữu Khanh, phó chủ tịch Liên chi hội Truyền nhiễm TP.HCM

Câu trả lời sẽ được cập nhật trên tuoitre.vn từ 9h - 11h ngày 29-6, mời bạn đọc đón xem.

Những điều quan trọng để bảo quản vắc xin an toàn & chất lượng - Bạn biết gì về vắc xin?

Sau tiêm vắc xin trẻ cần được chăm sóc và theo dõi như thế nào? Hiện có bao nhiêu loại vắc xin phòng bao nhiêu bệnh, có vắc xin nào mới, vắc xin được bảo quản như thế nào để đảm bảo chất lượng khi đưa đến tay người sử dụng?

Bình luận hay

Nội dung câu hỏi Nhân vật * Họ và tên * Gửi câu hỏi
Tự động cập nhật trong 15 giây
    Bình luận (0)
    Tối đa: 1500 ký tự

    Tin cùng chuyên mục

    Ăn tối muộn có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

    Nhiều người chú trọng vào việc lựa chọn món ăn cho bữa tối, với mong muốn ăn những món ngon và giàu dinh dưỡng. Nhưng thời điểm dùng bữa cũng là một yếu tố quan trọng.

    Ăn tối muộn có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

    Kính mát có thể gây ung thư?

    Một tài khoản mạng xã hội có hơn 700.000 lượt theo dõi loan truyền kính mát gây ung thư, khiến dư luận mạng xôn xao.

    Kính mát có thể gây ung thư?

    'Sát thủ thầm lặng' Fentanyl: Kỳ 1: Thuốc giảm đau thành thuốc độc hủy hoại người trẻ

    Fentanyl là loại thuốc giảm đau tổng hợp nhóm opioid mạnh hơn morphine 100 lần, đồng thời cũng là loại ma túy mạnh hơn heroin tới 50 lần.

    'Sát thủ thầm lặng' Fentanyl: Kỳ 1: Thuốc giảm đau thành thuốc độc hủy hoại người trẻ

    Bác sĩ phụ khoa xâm hại tình dục 9 bệnh nhân ở Pháp, nhận 10 năm tù

    Ngày 5-7, tòa án Pháp đã tuyên một bác sĩ phụ khoa 10 năm tù vì xâm hại tình dục 9 bệnh nhân trong quá trình khám bệnh.

    Bác sĩ phụ khoa xâm hại tình dục 9 bệnh nhân ở Pháp, nhận 10 năm tù

    Ra mắt thiết bị chống giật trọn đời hạn chế hơn 90% tình huống điện giật, rủi ro điện

    Trước tình hình hàng loạt tai nạn điện thương tâm liên tục xảy ra, yêu cầu về 1 thiết bị chống giật an toàn cao, hiệu quả, ngăn ngừa tối đa các nguy cơ xảy ra tai nạn điện được đặt ra cấp bách.

    Ra mắt thiết bị chống giật trọn đời hạn chế hơn 90% tình huống điện giật, rủi ro điện

    Thanh niên 34 tuổi gãy dương vật vì thói quen bẻ ‘cậu nhỏ’ buổi sáng

    Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội tiếp nhận trường hợp bệnh nhân nam bị gãy dương vật, do thói quen bẻ 'cậu nhỏ' vào buổi sáng khi thức dậy.

    Thanh niên 34 tuổi gãy dương vật vì thói quen bẻ ‘cậu nhỏ’ buổi sáng
    Tất cả bình luận (0)
    Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
    Được quan tâm nhất
    Mới nhất
    Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
    Tối đa: 1500 ký tự
    Avatar
    Đăng ký bằng email
    Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
    Đăng nhập
    Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
    Gửi bình luận
    Đóng
    Hoàn thành
    Đóng

    Bình luận (0)
    Tối đa: 1500 ký tự
    Tất cả bình luận (0)
    Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
    Được quan tâm nhất
    Mới nhất
    Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
    Tối đa: 1500 ký tự
    Avatar