Bắc cực
Ông Trump nhấn mạnh rằng Mỹ 'rất cần Greenland vì lý do an ninh' nhưng điều đó có đủ sức biện minh cho những lựa chọn gây tranh cãi với vùng lãnh thổ này?

Biến đổi khí hậu làm tan chảy các tảng băng và sông băng, khiến nước trên toàn cầu phân bổ lại và cuối cùng có thể khiến cực Bắc địa lý của Trái đất dịch chuyển.

TTCT - Tuần qua, Hoa Kỳ tiếp tục có những động thái khẳng định tham vọng với hòn đảo giàu tài nguyên và có tầm quan trọng chiến lược Greenland của Đan Mạch, vì mục đích "hòa bình thế giới"!

Greenland đã mở rộng đường bờ biển của vùng lãnh thổ này thêm khoảng 1.620km chỉ trong vòng hai thập kỷ, nguyên nhân là do sự tan chảy không ngừng nghỉ của các sông băng.

Tại một số nơi trên Trái đất, không phải đêm nào cũng giống nhau, mà có thể kéo dài nhiều ngày cho đến nhiều tháng liền.

Ngoại trưởng Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen xác nhận nước này đã đồng ý thảo luận về Greenland với Mỹ vào thời điểm thích hợp.

TTCT - Đề nghị mua lại Greenland của Tổng thống Mỹ Donald Trump bị coi là khá khiếm nhã, nhưng từ chuyện tưởng như vu vơ, nay khả năng điều đó thành hiện thực đang lớn dần.

Ông Trump nhìn ra tiềm năng địa chính trị của Greenland, trong bối cảnh Nga có sự hiện diện và hoạt động tích cực ở vùng Bắc Cực.

Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Duma quốc gia (Hạ viện Nga) lo ngại nếu Greenland được sáp nhập vào Mỹ sẽ gây ra "mối đe dọa quân sự" cho Nga.

Trái đất nóng lên kéo theo nhiều thay đổi đáng kể ở Bắc Cực, và những thay đổi này cũng đang tác động ngược lại đến đời sống trên toàn cầu.

Bắc Cực có thể không còn băng vào năm 2027, khi băng đang tan chảy ở tốc độ chưa từng có do khí nhà kính.
