22/06/2016 11:51 GMT+7

Ấn Độ phóng cùng lúc 20 vệ tinh 

TƯỜNG VY
TƯỜNG VY

TTO - Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) ngày 22-6 đã phóng cùng lúc 20 vệ tinh vào quỹ đạo, bao gồm vệ tinh của Mỹ, Đức,Canada, Indonesia...

Tên lửa đẩy PSLV-C34 của Ấn Độ được dùng để phóng 20 vệ tinh sáng 22-6 - Ảnh: Indian Express

Các vệ tinh được phóng bằng tên lửa đẩy PSLV-C34 từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan ở Sriharikota, bang Andhra Pradesh. Tổng trọng lượng của các vệ tinh được phóng, theo ISRO, là khoảng 1.288 kg. 

Chúng bao gồm 17 vệ tinh của Mỹ, Canada, Đức và Indonesia cũng như 3 vệ tinh của Ấn Độ, trong đó có vệ tinh quan sát Trái đất Cartosat nặng 727kg có khả năng chụp ảnh độ phân giải cao.

Theo Indian Express, đây là lần đầu tiên ISRO phóng cùng lúc nhiều vệ tinh như vậy. Trước đó vào năm 2008, cơ quan này đã phóng cùng lúc 10 vệ tinh vào quỹ đạo.

Hiện nước đang nắm giữ kỷ lục thế giới về số vệ tinh trong một lần phóng là Nga. Năm 2014, tên lửa Dnepr của nước này đã đưa cùng lúc 37 vệ tinh vào quỹ đạo, và cho đến nay chưa có nước nào làm được điều này. 

Theo NDTV, đến nay ISRO đã đưa 57 vệ tinh nước ngoài vào quỹ đạo, thu về cho Ấn Độ 100 triệu USD. 

TƯỜNG VY

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Chưa hè, UAE đã nóng như lò nướng, tới 50,4 độ C

Ngày 23-5, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) ghi nhận nhiệt độ lên tới 50,4 độ C, mức cao nhất từng được ghi nhận trong tháng 5 kể từ khi bắt đầu ghi chép số liệu vào năm 2003.

Chưa hè, UAE đã nóng như lò nướng, tới 50,4 độ C

Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

Một nghiên cứu mới cho thấy ánh sáng ban ngày có thể giúp tăng cường khả năng của hệ miễn dịch trong việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, mở ra hướng điều trị mới cho các bệnh viêm nhiễm.

Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

Giải mã tiếng cá heo: Mở đường giao tiếp với người ngoài hành tinh?

Các nhà khoa học tuyên bố đã đạt được bước tiến quan trọng trong việc giải mã ngôn ngữ của cá heo, với tiềm năng gợi mở cách thức liên lạc với trí tuệ ngoài Trái đất.

Giải mã tiếng cá heo: Mở đường giao tiếp với người ngoài hành tinh?

Loài vật sinh tồn qua 30 triệu năm nhờ 'bí quyết' khó tin

Ngủ tới 15-20 giờ mỗi ngày, sống chậm và lặng lẽ, loài lười tưởng chừng mong manh lại đang là minh chứng sống cho một chiến lược sinh tồn hiệu quả bậc nhất trong tự nhiên.

Loài vật sinh tồn qua 30 triệu năm nhờ 'bí quyết' khó tin

Vàng và kim loại quý đang rò rỉ từ lõi Trái đất?

Một nghiên cứu mới vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature gây bất ngờ: vật chất từ lõi Trái đất, bao gồm vàng và nhiều kim loại quý, có thể đang rò rỉ lên bề mặt thông qua các vụ phun trào núi lửa.

Vàng và kim loại quý đang rò rỉ từ lõi Trái đất?

Răng người tiến hóa từ xương ngoài của một loài cá cổ đại?

Nghiên cứu mới phát hiện răng người có thể đã tiến hóa từ các mô cảm giác của một loài 'cá cổ đại' sống cách đây 465 triệu năm.

Răng người tiến hóa từ xương ngoài của một loài cá cổ đại?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar