xe buýt xanh
TTO - Bình Dương không xem việc Thủ Dầu Một lên đô thị loại I như "bánh vẽ" để tiêu tiền ngân sách, mà là để phát triển có tầm nhìn chiến lược, có định hướng rõ ràng trong liên kết vùng Đông Nam Bộ và TP.HCM...

TTO - Tuyến xe buýt rừng xanh chạy quanh thủ đô Đài Bắc nhằm cho hành khách có thể tận hưởng một chuyến đi với hoa thơm cỏ lạ.

TTO - Sau bài viết Xe buýt Sài Gòn “lột xác” (Tuổi Trẻ ngày 16-4), nhiều bạn đọc góp ý thêm để xe buýt ngày càng tiện dụng, thu hút được nhiều người đi hơn.

TTO - Từ năm 2013 đến nay, số lượng hành khách TP.HCM đi xe buýt giảm theo từng năm. Trước tình hình này, các cơ quan chức năng đang có một loạt giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của xe buýt.

TTO - Ngày 1-4, Liên hiệp Hợp tác xã vận tải TP.HCM đưa tuyến xe buýt (số 104, bến An Sương - Trường đại học Nông Lâm TP) với 100% xe sử dụng khí nén thiên nhiên (CNG) vào hoạt động.

TTO - Mức giá vé xe buýt xanh của Bình Dương hiện nay là 5.000 đồng/học sinh và 10.000đồng/người lớn.

TT - UBND tỉnh Bình Dương vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH xe buýt Becamex Tokyu. Đây là liên doanh giữa Tập đoàn Tokyu của Nhật Bản và Tổng công ty Becamex Bình Dương.

TT - Ngày 3-7, Liên hiệp các hợp tác xã vận tải TP.HCM đã đưa vào sử dụng tám xe buýt xanh (chạy bằng khí nén thiên nhiên - CNG) trên tuyến xe buýt 104 (bến xe An Sương - Đại học Nông lâm), nâng tổng số xe buýt xanh trên tuyến 104 lên 14 xe và số xe buýt xanh tại TP.HCM tăng lên 50 chiếc.

TT - Ngày 18-5, Tổng công ty Cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn (Samco) đã đưa ra đề án đầu tư lắp ráp trong nước 300 xe buýt CNG (sử dụng khí nén thiên nhiên) với tổng kinh phí đầu tư khoảng 743 tỉ đồng.

TTO - Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động của tuyến xe buýt xanh đầu tiên trên địa bàn TP (tuyến số 1, Bến Thành - bến xe Chợ Lớn).

TT - Xe buýt chạy bằng khí nén thiên nhiên (xe buýt xanh) tuy có nhiều lợi ích như tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với môi trường...nhưng việc mở rộng loại xe này đang vấp phải nhiều rào cản.
