vũ khí sát thương
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps cáo buộc Trung Quốc đang cung cấp hoặc chuẩn bị cung cấp cho Nga 'hàng viện trợ quân sự sát thương' để dùng ở Ukraine. Bắc Kinh đã nhiều lần bác bỏ chuyện này.

Ngoại trưởng Trung Quốc khẳng định với người đồng cấp Ukraine rằng Bắc Kinh không bán vũ khí sát thương cho Nga để phục vụ "chiến dịch quân sự đặc biệt".

TTO - Vũ khí sát thương tự động cần đến trí tuệ nhân tạo. Phó tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) Izumi Nakamitsu đã kêu gọi các nước ngăn chặn mặt trái của vấn đề này.

TTO - Thủ tướng Israel cho biết nước này đang thực hiện mọi biện pháp cần thiết để ngăn âm mưu tấn công của Iran, gồm việc ngăn đưa vũ khí sát thương từ Iran tới Syria, đất nước nằm sát Israel ở phía bắc.

TTO - Ngày 12-11-2017, một đoạn phim video bằng tiếng Anh dài bảy phút với tựa đề "Robot sát thủ" được công bố trên mạng YouTube.

TTO - So với Mỹ, Nga và Trung Quốc, các nước châu Âu chậm chân hơn trong cuộc chạy đua chế tạo vũ khí sát thương tự động.

TTO - Trong bài viết đăng trên trang web của Hiệp hội Kiểm soát vũ khí Mỹ đầu tháng 12-2018, giáo sư Michael T.Klare tại Đại học Hampshire (Mỹ) khẳng định Trung Quốc vung tiền chạy đua tự động hóa vũ khí chẳng khác gì Mỹ và Nga.

TTO - Để đối phó với Mỹ và đồng minh, quân đội Nga chủ trương máy bay và xe tăng không người lái sẽ giữ vai trò trung tâm trong các chiến dịch quân sự tương lai của Nga.

TTO - Bị trúng bom trong khi khảo sát khu vực khả nghi, thi thể Gordon được đưa về Mỹ không phải trong quan tài phủ cờ Mỹ mà trong một container đựng sắt vụn. Lý do: Gordon chỉ là robot phá mìn thuộc thế hệ Talon do Hãng Foster-Miller chế tạo.

TTO - Các cường quốc quân sự đang ráo riết chạy đua chế tạo vũ khí sát thương tự động. Nên cấm hoặc cho phép có kiểm soát? Liên Hiệp Quốc đang thúc đẩy hình thành một công ước mới về vấn đề gây tranh cãi này.

TTO - Được coi là vũ khí đa nòng sát thương mạnh nhất, pháo GAU-8 lớn đến nỗi cường kích A 10 Thunderbolt II được lắp ráp xung quanh nó chứ không phải lắp nó vào máy bay.
