viêm da cơ địa
Mắc viêm da cơ địa từ 1 tháng tuổi, thế nhưng do gia đình không chăm sóc đúng cách, bé trai ở Hải Dương thường xuyên bị tổn thương vùng da mặt, chảy dịch, đóng vảy, có dấu hiệu nhiễm trùng.

Thấy con nhỏ nổi mẩn nốt, ngứa ngáy, gia đình tìm nhiều loại lá, thuốc bôi cho trẻ. Thế nhưng tình trạng của trẻ không những không cải thiện mà nhiều vùng da bong tróc, chảy dịch.

Bệnh viện Da liễu trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhi nam 3 tháng tuổi vào viện trong tình trạng bong vảy ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Kết quả xét nghiệm cho thấy bé trai dương tính với bệnh giang mai.

Sau khi sử dụng kem 'peel' da mua trên mạng, da của chị P. bị lột như da rắn, dẫn đến bỏng rát, loang lổ.

Trẻ được chẩn đoán mắc viêm da cơ địa từ khi 1 tháng tuổi, tuy nhiên thay vì điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, gia đình lại tắm nhiều loại lá cho trẻ. Sau 7 tháng, trẻ nhập viện trong tình trạng nứt da vùng đầu kèm mảng vảy dày đặc.

Nhiều loại viên uống chống nắng trắng da đang được rao bán, quảng cáo rầm rộ về công dụng thần kỳ "thách thức" nắng nóng lên đến hơn 40 độ C. Tuy nhiên, các mặt hàng này chủ yếu là hàng xách tay, "mù mờ" về nguồn gốc, xuất xứ.

TTO - Người bị viêm da do tiếp xúc, viêm da cơ địa cần làm gì để hạn chế bệnh tái đi tái lại? Ngoài đi khám, uống thuốc, cần lưu ý gì?

TTO - Ngày 26-10, bác sĩ Nguyễn Vũ Hoàng, trưởng khoa lâm sàng 2 Bệnh viện Da liễu TP.HCM, cho biết hiện thời tiết đang chuyển hanh khô, điều kiện thuận lợi để viêm da cơ địa tái phát.

TT0 - Nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng da toàn thân khô, bong tróc, đặc biệt lòng bàn tay, lòng bàn chân nổi nhiều mụn mủ vàng đục, trợt loét rỉ dịch máu mủ và sốt…
