04/08/2024 09:30 GMT+7

Vén màn ngành học hot nhất khối ngành kinh tế: Hệ thống thông tin quản lý

Trong thời đại kỹ thuật số phát triển nhanh chóng, vai trò của hệ thống thông tin quản lý ngày càng thiết yếu với các doanh nghiệp. Trong bài viết này, CareerViet sẽ giải đáp từ A-Z chi tiết về ngành hệ thống thông tin quản lý, cùng đón đọc ngay.

Các khối xét tuyển ngành hệ thống thông tin quản lý (Nguồn: Internet)

Các khối xét tuyển ngành hệ thống thông tin quản lý (Nguồn: Internet)

Ngành hệ thống thông tin quản lý là gì?

là sự hợp nhất giữa lĩnh vực kinh tế và công nghệ thông tin. Hiểu một cách đơn giản, lĩnh vực này sẽ thu thập, phân tích, đánh giá dữ liệu, làm cầu nối giữa các bên liên quan trong các doanh nghiệp với chuyên gia công nghệ thông tin.

Với sự phát triển của nền kinh tế, việc quản lý hệ thống thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng với bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào. Mục đích chính của ngành hệ thống thông tin quản lý chính là phân tích được nhu cầu khách hàng, điểm mạnh, điểm yếu, từ đó tìm ra những phương án cải thiện để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất.

Tìm hiểu về ngành hệ thống thông tin quản lý (Nguồn: Internet)

Tìm hiểu về ngành hệ thống thông tin quản lý (Nguồn: Internet)

Những công việc có thể làm khi học ngành hệ thống thông tin quản lý

Ngày nay các thông tin đều đã được mã hóa và lưu trữ trên máy tính, do vậy nhu cầu tuyển dụng nhân viên ngành hệ thống thông tin quản lý rất lớn. Sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể đảm nhận một số vị trí như , quản trị kinh doanh và thông tin công ty,..

Phân tích và tích hợp hệ thống thông tin

Với vị trí này, bạn sẽ tổng hợp, nghiên cứu những thông tin liên quan đến hệ thống của tổ chức, doanh nghiệp. Công việc cụ thể như: duy trì, khắc phục sự cố: nghiên cứu, đánh giá bao gồm phần cứng và phần mềm; xác định lỗ hổng, những khu vực hoạt động kém để tăng năng suất hoạt động,...

Phân tích dữ liệu

Một sẽ có nhiệm vụ thu thập thông tin, kết quả dưới dạng đồ thị, biểu đồ hay bảng biểu và báo cáo. Từ những dữ liệu đó để xác định được xu hướng và tạo mô hình dự đoán những việc có thể xảy ra trong tương lai, từ đó đưa ra những giải pháp hiệu quả.

Phân tích dữ liệu trong hệ thống thông tin quản lý (Nguồn: Internet)

Phân tích dữ liệu trong hệ thống thông tin quản lý (Nguồn: Internet)

Tư vấn

sẽ phụ trách việc lên kế hoạch về đào tạo chuyên môn, hệ thống thông tin cho tổ chức. Ngoài ra cũng phụ trách việc triển khai những phần mềm để tối đa hóa lợi ích cho lãnh đạo và quản lý.

Đào tạo ERP

Chuyên viên tư vấn ERP là những người có kiến thức sâu rộng về , đặc biệt là hệ thống ERP - giải pháp quản lý đa chức năng, đa phòng ban. Họ sẽ phụ phụ trách việc tư vấn, thiết kế những dự án hệ thống thông tin quản lý, hoạch định nguồn lực doanh nghiệp.

Digital marketing

Việc am hiểu về kinh tế và công nghệ công tin chính là một lợi thế rất lớn cho những bạn làm digital . Bạn sẽ có các kỹ năng như thu thập, phân tích những thông tin trên thị trường thường xuyên, liên tục và có hệ thống. Từ đó phân phối thông tin đến những nhà hoạt động marketing để họ đưa ra những quyết định hiệu quả đến các hoạt động marketing.

Các khối xét tuyển ngành hệ thống thông tin quản lý

Ngành hệ thống thông tin quản lý có thể xét tuyển theo một trong các khối thi sau:

Khối A00: Toán, Lý, Hóa

Khối A01: Toán, Lý, Anh

Khối C01: Toán, Lý, Văn

Khối D01: Toán, Văn, Anh

Khối D07: Toán, Hóa, Anh

Khối D90: Toán, KHTN, Anh

Tuy nhiên, hãy truy cập vào website của các trường để biết thông tin chi tiết và chính xác nhất.

(Còn tiếp)

Tìm hiểu về Kỹ sư công nghệ thông tin và mô tả công việc

Kỹ sư công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và quản lý hệ thống công nghệ thông tin của một tổ chức. Với khả năng chuyên môn vượt trội và kiến thức sâu rộng về công nghệ, kỹ sư công nghệ thông tin không chỉ giúp hiệu suất công việc được nâng cao mà việc phát triển doanh nghiệp còn được đóng góp một cách tích cực. Vậy cụ thể kỹ sư công nghệ thông tin là gì? Cơ hội và mức lương bao nhiêu? Hãy cùng CareerViet tìm hiểu các thông tin về kỹ sư công nghệ thông tin trong bài viết dưới đây.

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Tin cùng chuyên mục

Tương lai công việc trong mắt gen Z: Tìm cơ hội phát triển thật sự

Báo cáo thường niên lần thứ 14 của Deloitte khảo sát hơn 23.000 người tại 44 quốc gia, dự kiến đến năm 2030 gen Z và gen Y chiếm gần 75% lực lượng lao động toàn cầu, kéo theo sự thay đổi mạnh mẽ về kỳ vọng, giá trị và ưu tiên nghề nghiệp.

Tương lai công việc trong mắt gen Z: Tìm cơ hội phát triển thật sự

Thị trường tuyển dụng: Gen Z trả giá đắt vì... đặt tiêu chuẩn cao

Tạp chí Forbes cho rằng gen Z bước vào thị trường lao động với tiêu chuẩn cao giữa lúc kinh tế suy thoái, trí tuệ nhân tạo (AI) lên ngôi và tỉ lệ sa thải tăng mạnh nên tìm việc càng trở nên khó khăn.

Thị trường tuyển dụng: Gen Z trả giá đắt vì... đặt tiêu chuẩn cao

Thị trường tuyển dụng tăng, dù còn bất ổn

Khảo sát xu hướng tuyển dụng mới nhất của ManpowerGroup công bố cho thấy triển vọng tuyển dụng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Trung Đông (APME) trong quý 3-2025 ghi nhận tăng so với cùng kỳ năm trước.

Thị trường tuyển dụng tăng, dù còn bất ổn

Lần đầu tiên có cuộc thi toàn quốc tìm kiếm người giúp việc tay nghề cao

Một cuộc thi chuyên môn quy mô toàn quốc dành riêng cho người giúp việc lần đầu được tổ chức mang tên "Ong tranh tài", với mục tiêu tôn vinh và nâng tầm nghề giúp việc hiện đại.

Lần đầu tiên có cuộc thi toàn quốc tìm kiếm người giúp việc tay nghề cao

Mở cơ hội cho người lao động: Trường nghề chuyển mình đón sóng đào tạo

Nhiều đơn vị đào tạo, trong đó có trường nghề, gia nhập cuộc đua để kịp đón sóng đào tạo nhân lực đủ chuẩn và chất.

Mở cơ hội cho người lao động: Trường nghề chuyển mình đón sóng đào tạo

Mở cơ hội cho người lao động: Tăng 'chất' của lao động Việt

Tăng năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp các nước đang phát triển hướng đến phát triển nhanh và bền vững, thoát bẫy thu nhập trung bình. Và Việt Nam cũng tận dụng hướng đi này.

Mở cơ hội cho người lao động: Tăng 'chất' của lao động Việt