vật lý thiên văn
Các nhà khoa học vừa quan sát được hiện tượng họ cho là một hố đen siêu lớn thức tỉnh từ trạng thái ngủ yên và bắt đầu nuốt chửng vật chất xung quanh.

Một ngôi sao 'nam châm' cực mạnh đang phát ra tín hiệu vô tuyến kỳ lạ trong thiên hà của chúng ta, nhưng các nhà khoa học hiện không thể giải thích được chúng.

Ngày 27-11, hơn 50 nhà khoa học trên thế giới đã có mặt tại Trung tâm ICISE (TP Quy Nhơn, Bình Định) tham dự hội thảo "Vật lý thiên văn SAGI lần thứ 2 về phân cực bụi".

Trăng xanh (Blue Moon) xuất hiện vào tối 30-8 giờ Mỹ (sáng 31-8 giờ VN) sẽ là trăng tròn lớn nhất và sáng nhất trong năm 2023, còn gọi là siêu trăng.

Sáng 7-8, tại Trung tâm Quốc tế khoa học và giáo dục liên ngành (ICISE), TP Quy Nhơn, đã diễn ra Hội nghị khoa học quốc tế "Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ" nhân kỷ niệm 30 năm Hội Gặp gỡ Việt Nam, 10 năm hoạt động của Trung tâm ICISE.

Chớp sóng vô tuyến là một trong những hiện tượng thiên văn mạnh và bí ẩn nhất hiện nay. Các nhà khoa học đã thu được 25 chớp sóng mới lặp đi lặp lại trong không gian.
Chỉ 10 năm trước, có khoảng 1.000 vệ tinh đang hoạt động quay quanh Trái đất. Nhưng trong một thập kỷ nữa, sẽ có hàng chục nghìn, thậm chí hàng trăm nghìn vệ tinh mới tham gia vào quỹ đạo.

Microsoft đang rút lại các hạn chế mà hãng áp đặt đối với chatbot trí tuệ nhân tạo Bing, sau khi những người dùng đầu tiên 'kéo' ứng dụng này vào các cuộc trò chuyện kỳ quái và rắc rối.

Những hình ảnh mới từ kính viễn vọng James Webb cho thấy một thiên hà với độ rõ nét đáng kinh ngạc, mang đến cho mọi người cái nhìn về một nơi không khác gì địa ngục.

Mọi siêu tân tinh, mọi sự hợp nhất giữa các sao neutron hoặc lỗ đen, thậm chí cả ngôi sao neutron cô đơn, đều có thể gây ra nguồn sóng hấp dẫn với tiếng vo ve.

TTO - Các nhà thiên văn học trên thế giới bối rối khi chứng kiến hiện tượng chưa từng có: một lỗ đen đã bất ngờ “ợ hơi” sau vài năm nó "ăn" một ngôi sao.
