05/09/2014 18:05 GMT+7

Hội thảo về nghệ thuật Việt Nam tại Pháp

D.K.THOA (THEO ASEMUS)
D.K.THOA (THEO ASEMUS)

TTO - Hội thảo quốc tế “Nghệ thuật Việt Nam: Những cách tiếp cận mới” diễn ra tại Paris (Pháp) trong 3 ngày, từ ngày 4 đến 6-9.

Hội thảo do Viện nghiên cứu Viễn Đông thuộc Đại học Sorbonne, Pháp (viết tắt là CREOPS) tổ chức tại 3 địa điểm: Viện lịch sử nghệ thuật quốc gia Pháp (INHA), Bảo tàng quốc gia Pháp về nghệ thuật châu Á Guimet và Bảo tàng Quai Branly.

Hội thảo trình bày và thảo luận những bước tiến gần đây trong công tác nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam từ cổ xưa tới ngày nay.

Đồng thời đây cũng là dịp thúc đẩy các trao đổi học thuật và làm rõ sự đa dạng, giàu có của nghệ thuật Việt Nam theo cách thức nghiêm túc nhưng dễ hiểu với công chúng nói chung.

Tham dự hội thảo có các chuyên gia đến từ Việt Nam, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha và Mỹ. Đây cũng là hội thảo đầu tiên tập trung bàn về cả lĩnh vực nghệ thuật lẫn khảo cổ học của Việt Nam được tổ chức tại nước ngoài.

Sự kiện này là một phần của Năm Pháp – Việt, với chuỗi sự kiện giới thiệu văn hóa Pháp tại Việt Nam nửa cuối năm ngoái và các hoạt động văn hóa Việt Nam tại Pháp năm 2014. 

Cùng với hội thảo “Nghệ thuật Việt Nam: Những cách tiếp cận mới”, triển lãm “Tranh cổ động: Phụ nữ trong cách mạng, Việt Nam, 1954-1980” cũng đang được trưng bày tại Bảo tàng Quai Branly tới hết ngày 28-9.

D.K.THOA (THEO ASEMUS)

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

48 năm bún riêu nấu củi, ngày bán trăm tô, bún nhiều gấp đôi nơi khác

Trong con hẻm 72 trên đường Bành Văn Trân, quận Tân Bình, TP.HCM có một quán bún riêu khá đặc biệt, bởi được nấu bằng bếp củi trong 48 năm qua.

48 năm bún riêu nấu củi, ngày bán trăm tô, bún nhiều gấp đôi nơi khác

Bắt trend ‘anh Long’ đón G-Dragon đến Việt Nam

Không chỉ bùng nổ, lan tỏa trên mạng xã hội, thông tin nam ca sĩ G-Dragon đến Việt Nam trong tháng 6 tới còn trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các thương hiệu F&B.

Bắt trend ‘anh Long’ đón G-Dragon đến Việt Nam

Tết Đoan ngọ mùng 5-5, AFN dạy làm bánh bá trạng Phúc Kiến

Một loại bánh không thể thiếu trong ngày Tết Đoan ngọ (5-5 âm lịch) với người Hoa là bánh bá trạng (còn gọi là bánh ú). Kênh ẩm thực AFN chia sẻ công thức làm bánh truyền thống bá trạng Phúc Kiến nổi tiếng.

Tết Đoan ngọ mùng 5-5, AFN dạy làm bánh bá trạng Phúc Kiến

Lên núi Cấm ăn bánh xèo rau rừng đầu mùa mưa

Thưởng thức bánh xèo rau rừng núi Cấm rất thú vị, đặc biệt vào thời điểm đầu mùa mưa, bởi lúc này rau rừng tươi non hơn sau khi được tắm tưới bởi vài cơn mưa.

Lên núi Cấm ăn bánh xèo rau rừng đầu mùa mưa

Thương nhớ những mùa trâm chín miền Tây

Đầu tháng 5 hằng năm, khi những cơn mưa chuyển mùa lác đác đổ xuống, báo hiệu một mùa trâm nữa lại về. Những mùa trâm chín không chỉ gắn liền với tuổi thơ của bọn trẻ con ở miền Tây, mà còn là nguồn thu nhập lớn của người dân vùng Bảy Núi, An Giang.

Thương nhớ những mùa trâm chín miền Tây

Mối cánh rừng Trường Sơn: Món đại ngàn ngon nức nở

Tháng 5, khi những cơn mưa dông đầu mùa rải đều lên tán rừng rậm rạp miền Tây Quảng Nam, cũng là lúc núi rừng Trường Sơn như cựa mình thức dậy sau giấc ngủ dài mùa nắng.

Mối cánh rừng Trường Sơn: Món đại ngàn ngon nức nở
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar