16/12/2019 13:48 GMT+7

Uống bia rượu bị đỏ mặt thì dễ mắc bệnh Alzheimer

BS LÊ MINH QUANG
BS LÊ MINH QUANG

TTO - Nghiên cứu thực hiện tại trường y Đại học Stanford phát hiện một biến dị gen phổ biến trên một enzyme đóng vai trò quan trọng trong chuyển hoá chất cồn gây tăng tình trạng tổn thương tế bào trên những bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer.

Uống bia rượu bị đỏ mặt thì dễ mắc bệnh Alzheimer - Ảnh 1.

Những người có biến dị "rạng ngời Á đông - Asian glow" dễ mắc bệnh Alzheimer

Biến dị này trên men aldehyde dehydrogenase 2, gọi tắt là ALDH2, có liên quan đến tình trạng đỏ mặt sau khi uống bia rượu.

Hiện tượng này xảy ra do hoạt động của men này bị giảm nhiều, dẫn đến tình trạng tích tụ acetaldehyde, là một sản phẩm gây độc cho cơ thể được sinh ra trong quá trình chuyển hóa chất cồn. Biểu hiện đỏ mặt và tăng tình trạng viêm là phản ứng của cơ thể với những thành phần có hại này.

Những bằng chứng từ nghiên cứu này cho thấy thói quen uống bia rượu thường xuyên trên những người mang biến dị này sẽ thúc đẩy sự phát triển và tiến triển của bệnh Alzheimer.

Ngoài ra, bằng chứng từ nhiều nghiên cứu khác còn cho thấy những người mang biến dị này cũng bị tăng nguy cơ ung thư thực quản.

Biến dị này ghi nhận trên khoảng 560 triệu người, tức khoảng 8% dân số trên thế giới. Biến dị này rất phổ biến ở người Đông Á, và còn được gọi là "rạng ngời Á đông - Asian glow", chiếm khoảng 1/2 dân Đông Á.

BS LÊ MINH QUANG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Lò vi sóng tạo ra bức xạ, có gây hại khi hâm thức ăn?

Những cảnh báo lan truyền trên mạng xã hội cho rằng khi hoạt động, lò vi sóng phát ra bức xạ có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Lò vi sóng tạo ra bức xạ, có gây hại khi hâm thức ăn?

Từ vụ hút thuốc bồi thường 4,8 triệu, cách nào chấm dứt hút thuốc ở nơi cấm?

Nhiều bạn đọc quan tâm với câu hỏi: Các quy định cấm hút thuốc ở những nơi không được hút lâu nay thực thi ra sao?

Từ vụ hút thuốc bồi thường 4,8 triệu, cách nào chấm dứt hút thuốc ở nơi cấm?

Nụ hôn, chiếc cầu trường sinh cho tình yêu và sức khỏe?

Trong những món quà vô giá mà tạo hóa dành tặng loài người, có lẽ không gì tinh tế và kỳ diệu bằng nụ hôn.

Nụ hôn, chiếc cầu trường sinh cho tình yêu và sức khỏe?

Chưa tới 30 phút, bạn có thể cứu một mạng người

Quy trình hiến máu hiện nay diễn ra rất nhanh chóng với việc quét mã QR căn cước công dân, an toàn và hoàn toàn miễn phí. Người hiến máu sẽ trải qua các bước kiểm tra sức khỏe, lấy máu và nghỉ ngơi dưới sự hỗ trợ của nhân viên y tế.

Chưa tới 30 phút, bạn có thể cứu một mạng người

Kê đơn thuốc 2-3 tháng/lần: Nhiều bệnh nhân mãn tính nói chỉ được cấp thuốc như cũ

Quy định mới cho phép kê đơn thuốc mãn tính tối đa 90 ngày nhưng tại nhiều bệnh viện, bệnh nhân vẫn chỉ nhận thuốc 28 ngày.

Kê đơn thuốc 2-3 tháng/lần: Nhiều bệnh nhân mãn tính nói chỉ được cấp thuốc như cũ

Cần tạo thói quen khám sức khỏe định kỳ

Làm thế nào để chủ trương này thực sự đi vào cuộc sống? Tuổi Trẻ ghi nhận ý kiến của người dân, bác sĩ và chuyên gia.

Cần tạo thói quen khám sức khỏe định kỳ
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar