14/10/2019 22:46 GMT+7

Ung thư vú không do di truyền chiếm gần 50%

BS LÊ MINH QUANG
BS LÊ MINH QUANG

TTO - Tầm soát ung thư vú bằng xét nghiệm bộ gen không chọn lọc mang lại hiệu quả thiết thực so với chỉ tầm soát trên những bệnh nhân chọn lọc dựa trên các tiêu chí lâm sàng hoặc tiền sử gia đình, theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Jama Network.

Ngày nay, việc tầm soát ung thư vú bằng xét nghiệm bộ gen đã được khuyến cáo bởi các tổ chức quốc tế trên những phụ nữ có nguy cơ bị ung thư vú cao dựa trên các tiêu chuẩn lâm sàng hoặc tiền sử gia đình.

Tuy nhiên, số bệnh nhân mang đột biến gen tăng nguy cơ ung thư vú nhưng không có tiền sử gia đình hoặc đáp ứng các tiêu chuẩn lâm sàng chiếm số lượng rất lớn, xấp xỉ 50%.

Kết quả nghiên cứu so sánh việc tầm soát ung thư vú cho tất cả các phụ nữ thay vì chỉ giới hạn trên những phụ nữ có yếu tố tiền sử gia đình hoặc đáp ứng các tiêu chí lâm sàng trên 11.836 phụ nữ bằng xét nghiệm BRCA1/BRCA2/PALB2 dùng chẩn đoán ung thư vú cho thấy hết sức hiệu quả so với gánh nặng chi phí.

Xét nghiệm bộ gen giúp phòng ngừa 2.101 trường hợp bị ung thư vú và buồng trứng và 633 trường hợp tử vong tại Anh, 9.733 ca ung thư vú và buồng trứng và 2.406 ca tử vong tại Mỹ mỗi năm.

Kết quả này hỗ trợ cho những thay đổi về chính sách và khuyến cáo mở rộng xét nghiệm bộ gen tầm soát ung thư vú cho tất cả phụ nữ.

Nghiên cứu này gợi lại câu chuyện nữ diễn viên nổi tiếng ở Mỹ Angelina Jolie vào năm 2013 cũng thực hiện phẫu thuật chủ động cắt vú và buồng trứng để phòng ngừa ung thư. 

Trước đó, cô thực hiện xét nghiệm bộ gen và phát hiện có mang đột biến trên gen BRCA1, làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vú đến 87% và nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng tăng 50%.

Angelina Jolie có bà ngoại, mẹ và dì bị ung thư vú và buồng trứng.

Cắt bỏ vú ngừa ung thư, có nên theo Angelina?

TTCT - Nhiều người còn nhớ năm 2013, nữ diễn viên xinh đẹp Angelina Jolie tiết lộ đã hoàn thành phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ đôi nhũ hoa do mang đột biến gen BRCA1 để ngăn ngừa ung thư vú. Sự kiện gây chấn động đến nỗi từ đó gen BRCA còn được gọi là “gen Angelina Jolie” và khiến nhiều phụ nữ có nguy cơ cao như cô lo lắng, rằng cắt bỏ vú có phải là lựa chọn bắt buộc?

BS LÊ MINH QUANG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Thanh niên 34 tuổi gãy dương vật vì thói quen bẻ ‘cậu nhỏ’ buổi sáng

Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội tiếp nhận trường hợp bệnh nhân nam bị gãy dương vật, do thói quen bẻ 'cậu nhỏ' vào buổi sáng khi thức dậy.

Thanh niên 34 tuổi gãy dương vật vì thói quen bẻ ‘cậu nhỏ’ buổi sáng

Siết chặt kê đơn thuốc ngoại trú: Sắp hết thời mua thuốc kháng sinh ‘dễ như mua rau’

Bộ Y tế vừa ban hành thông tư 26 quy định nhiều nội dung mới về việc kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú, hướng đến mục tiêu quản lý minh bạch, hiệu quả và bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người bệnh.

Siết chặt kê đơn thuốc ngoại trú: Sắp hết thời mua thuốc kháng sinh ‘dễ như mua rau’

Kịp thời cứu sống nam thanh niên nghi bị 'bạn gái ảo' lừa sang Campuchia

Một nam bệnh nhân tại TP.HCM nghi bị bạn gái quen qua mạng lừa đảo sang Campuchia, trên người có nhiều vết thương, dấu hiệu bị chích điện dẫn đến tổn thương đa cơ quan.

Kịp thời cứu sống nam thanh niên nghi bị 'bạn gái ảo' lừa sang Campuchia

Thói quen mút ngón tay ở trẻ em: Hiểu đúng để phòng ngừa và điều trị

Bạn đã bao giờ bắt gặp hình ảnh bé nhà mình đưa ngón tay cái hoặc thậm chí nhiều ngón tay vào miệng mút? Đừng quá lo lắng và hoang mang, nhưng nếu thói quen này duy trì lâu dài, tần suất liên tục có thể ảnh hưởng tới răng, hàm... của trẻ.

Thói quen mút ngón tay ở trẻ em: Hiểu đúng để phòng ngừa và điều trị

Người nhà mang di ảnh đến bệnh viện ‘trục vong’

Cho rằng bác sĩ thiếu quan tâm, người nhà một bệnh nhân tử vong đã mang di ảnh đến Trung tâm Y tế U Minh để “trục vong”. Lãnh đạo đơn vị tạm đình chỉ kíp trực, lập tổ xác minh toàn bộ vụ việc.

Người nhà mang di ảnh đến bệnh viện ‘trục vong’

Làm rõ tin đồn COVID-19 do Big Pharma tạo ra và mọi thứ tệ hơn do vắc xin

Thông tin lan truyền trên mạng cáo buộc dịch COVID-19 là do các hãng dược lớn tạo ra và vắc xin khiến tình hình tệ hơn. Sự thật là gì?

Làm rõ tin đồn COVID-19 do Big Pharma tạo ra và mọi thứ tệ hơn do vắc xin
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar