tuyến đường sắt
Nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ký kết 7 văn kiện quan trọng trong lĩnh vực đường sắt và đường bộ với các đối tác của Trung Quốc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính - trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải - đã chỉ đạo như vậy tại phiên họp thứ 16.

Nghiên cứu thành lập tổ hợp công nghiệp đường sắt, tập hợp sự tham gia của các doanh nghiệp luyện kim, cơ khí, chế tạo, thông tin tín hiệu.

Quốc hội đã thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng trị giá hơn 8 tỉ USD.

"Việc đặt hàng này giúp tăng trưởng trong nước, còn nếu mua nước ngoài sẽ chảy ra nước ngoài và không bao giờ chúng ta có ngành công nghiệp đường sắt" - đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) nói.

Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng được nghiên cứu với chiều dài hơn 388km, chạy chung tàu khách và tàu hàng, tốc độ thiết kế giai đoạn 1 là 160km/h, tổng mức đầu tư sơ bộ 8,483 tỉ USD.

Các bên sẽ hợp tác nghiên cứu chiến lược phát triển các tuyến đường sắt, nhà ga mới kết nối với Việt Nam nhằm nâng cao năng lực hậu cần.

Mục tiêu của dự án không chỉ xây dựng được một tuyến đường sắt tốc độ cao, mà còn phát triển ngành công nghiệp đường sắt tốc độ cao, đủ năng lực thi công, quản lý, vận hành, khai thác…

Bộ Giao thông vận tải vừa thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dài hơn 447km, có chi phí đầu tư ước tính hơn 183.800 tỉ đồng.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, trị giá hơn 67 tỉ USD.

Chủ tịch Quảng Tây khẳng định quyết tâm thúc đẩy hợp tác giữa hai bên. Trong đó, đẩy mạnh kết nối giao thông đường bộ, đường sắt, nhất là các tuyến đường sắt từ Quảng Tây với Đồng Đăng - Hà Nội, Móng Cái - Hải Phòng.
