tin giả
Hình ảnh được cho là quay lén ông Netanyahu tại văn phòng lan truyền trên mạng, gây đồn đoán đây là “thông điệp cảnh cáo” từ Iran.

Video hành quyết này gây chú ý trong bối cảnh Iran đã bắt hơn 700 nghi phạm Mossad, trong đó 10 người có thể bị tuyên án tử.

Bức ảnh lan truyền trên mạng cho thấy Nhà Trắng rực đỏ trong ánh đèn, khiến nhiều người đồn đoán về một “sự kiện bí ẩn sắp xảy ra”.

Sau khi Campuchia thông báo ngừng nhập xăng từ Thái Lan, trên mạng loan tin Singapore cũng từ chối bán dầu cho Campuchia.

Ảnh chụp màn hình được cho là bài đăng của ông Trump hối hận vì nghe lời tỉ phú Musk gây chú ý, giữa lúc quan hệ hai bên đã rạn nứt.

Thông tin trên TikTok cho rằng Cơ quan Di trú và Hải quan Mỹ đã ném người nhập cư bị trục xuất xuống biển. Thực hư sự việc là gì?

Một số thông tin lan truyền trên mạng nói rằng hãng Toyota đã chế tạo được xe chạy bằng nước, vượt xa Trung Quốc và Mỹ.

Mạng xã hội lan truyền tin ông Trump "cho phép" Iran tấn công căn cứ Mỹ ở Qatar, sau vụ phóng tên lửa ngày 23-6. Đâu là sự thật?

Hình ảnh ông Obama cúi đầu trước lãnh tụ tối cao Iran lan truyền để so sánh với chính sách hiện tại, nhưng AFP xác minh đây là ảnh giả.

Video cháy xe ở Virginia bị lan truyền sai thành vụ khủng bố ở thủ đô Mỹ, dù thực tế chỉ là sự cố không gây thương vong.

Một video khiến dân mạng hoang mang vì được cho là ghi lại khoảnh khắc một nữ vận động viên nhảy dù tử nạn khi đang biểu diễn.
