BS Tăng Hà Nam Anh
TTO - Câu chuyện về cô giáo bị quỳ dưới áp lực của một phụ huynh đã lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội. Lướt qua một vòng báo chí và mạng xã hội chúng ta sẽ thấy có hai luồng ý kiến.

TT - Bác sĩ Tăng Hà Nam Anh - trưởng khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - nói như thế với Tuổi Trẻ về nguyên nhân cũng như giải pháp để có thể phòng tránh chấn thương cho các tuyển thủ U-23 VN nói riêng và cầu thủ VN nói chung.

TTO - Em năm nay 17 tuổi. Hôm 4-7 em bị té xe, khám, chụp cộng hưởng từ và x quang đựơc chẩn đoán đứt dây chằng chéo sau. Thế nhưng chuyển viện lên chấn thương chỉnh hình thì bác sĩ không cho mổ mà muốn em tập vật lý trị liệu.

TT - Khi bác sĩ khám thấy mạch chân bình thường, vài bệnh nhân có dấu hiệu giãn tĩnh mạch nhưng thực tế kiểu đau này lại có nguyên nhân từ ống sống thắt lưng.

TTO - Sự kiện một cháu bé bị tủ đè chết và một cháu khác té cầu thang tử vong cho thấy có quá nhiều mối hiểm nguy cho trẻ con ngay trong nơi được xem là an toàn nhất: ngôi nhà hay ngôi trường.

TT - Trong bốn ngày từ ngày 16 đến 19-11, tại Boston, Massachusetts (Hoa Kỳ) diễn ra hội nghị thấp khớp do Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ (ACR) tổ chức.

TT - Việc đứt dây chằng chéo trước khớp gối không liên quan đến diện tích sân banh. Nhưng nhiều bạn bị đứt dây chằng chéo trước khi đá banh trên sân nhỏ mà không biết.

TT - Tôi năm nay 20 tuổi, hay nhức bắp chân về đêm, thường vào những khi trời mưa, nhức từ tối khi lên giường chuẩn bị đi ngủ tới sáng, và chỉ bị từ đầu gối xuống cổ chân.

TT - Chồng tôi bị gãy xương đùi, phải mổ đi mổ lại để nạo vét dịch. Tới bây giờ được gần hai năm, đi mổ lấy đinh thì bị viêm xương, phải cố định đinh ở ngoài. Xin hỏi có phải do quan hệ tình dục mà chồng tôi bị ảnh hưởng đến bệnh viêm xương không? Khả năng phục hồi chân là bao lâu? Mong các bác sĩ tư vấn giúp.

TT - Nhiều người được khuyên nên chơi thể thao để nâng cao sức khỏe, chống tình trạng lão hóa của cơ thể. Tuy nhiên, chính các cầu thủ hay vận động viên lại có nguy cơ thoái hóa khớp cao hơn người bình thường.

TT - Bàn chân khi đứng sẽ có hai phần chịu lực chính là phần mũi bàn chân và gót chân. Mỗi bàn chân đều có hai phần chịu lực từ trước ra sau là khối xương từ gót chân đến ngón cái và gót chân đến ngón út.
