Trương Vĩnh Ký
Gần đây câu chuyện tên đường tên phố bị ghi sai, hay trùng lắp, hoặc không còn phù hợp phải tính chuyện thay đổi đã quay lại, trở thành một trong những đề tài thời sự nóng.

TTO - Kết luận này của nhà báo Trần Hữu Phúc Tiến tại tọa đàm về nhà báo Trương Vĩnh Ký do Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức ngày 11-9 tại Hà Nội cũng chính là quan điểm được nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận tại buổi tọa đàm.

TTO - Trương Minh Ký (1855-1900), bút danh Mai Nham, hiệu là Thế Tải, là người học trò nổi bật của Trương Vĩnh Ký.

TTO - Dù có rất nhiều ý kiến khác nhau về ông Trương Vĩnh Ký, song có lẽ không ai có thể phủ nhận rằng ông là người Việt đầu tiên "làm thầy giáo" chữ quốc ngữ.

TTO - Sau ba năm chuẩn bị, tờ báo chữ quốc ngữ đầu tiên Gia Định Báo xuất bản số đầu tiên ngày 15-4-1865 tại Sài Gòn do ông E.Potteaux, người đứng đầu phòng thông ngôn của Nha nội vụ, làm chánh tổng tài và ông Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút.

TTO - Từ năm 1872, có lẽ sau khi thôi nhiệm vụ ở Gia Định Báo, Trương Vĩnh Ký đã thấy thân phận "hàng thần lơ láo" của mình và ngày 23-7-1872, ông đã viết một di chúc bằng chữ quốc ngữ.

TTO - Chánh thức trở thành thầy giáo năm 1864, Trương Vĩnh Ký là người Việt đầu tiên viết sách giáo khoa.

TTO - Từ tháng 5-1862, ba tháng sau khi hạ đại đồn Chí Hòa, tướng Charner đã cho lập trường "dạy chữ An Nam" (chữ quốc ngữ) và chữ Pháp để đào tạo thông ngôn và đào tạo trẻ em Việt chuẩn bị cho bộ máy cai trị sau này.

TTO - Sáng 25-12, Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức chiếu bộ phim Mạn đàm về người man di hiện đại, về học giả Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) cho các sinh viên xem.

TTO - Có 2 cuốn sách thuộc dòng khảo cứu - tư liệu đáng chú ý vừa ra mắt nửa cuối năm 2016: Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại và Từ nguồn Thạch Hãn đến bờ hồ Gươm.

TTO - Bản sách in đầu tiên tại Việt Nam là một cuốn truyện ngắn chỉ hơn 4.000 chữ với 7 trang A4 mang tựa Kiếp phong trần in năm 1882 do Nhà hàng Guilland et Martinon thực hiện.
