Trung tâm Vũ trụ Việt Nam
Thông tin từ Trung tâm Vũ trụ Việt Nam - Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, vệ tinh VNREDSat-1 đã chụp và truyền ảnh về trạm mặt đất ở Việt Nam, đánh dấu hoạt động bình thường trở lại của toàn hệ thống.

TTO - Sau 3 lần tạm dừng phóng vì lý do kỹ thuật và thời tiết, ngày 9-11-2021, vệ tinh NanoDragon đã được phóng thành công lên vũ trụ từ bãi phóng Uchinoura của Nhật.

TTO - Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, ngày 8-10, Cơ quan Nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật (JAXA) đã cập nhật về thời gian phóng tên lửa Epsilon 5 mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam.

TTO - Tên lửa Epsilon 5 dự kiến sẽ lên quỹ đạo vào sáng nay 7-10, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam. Tuy nhiên, buổi phóng đã phải hoãn một lần nữa, chỉ khoảng 19 giây trước khi phóng.
TTO - Tròn một tuần sau buổi hoãn phóng vì lỗi kỹ thuật, tên lửa Epsilon 5 dự kiến lên quỹ đạo vào sáng 7-10 tại Nhật Bản, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam.

TTCT - “Rồng con” NanoDragon là vệ tinh đầu tiên được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo 100% tại VN. Những ngày qua, “Rồng con” đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng đam mê vũ trụ nói riêng và những ai theo dõi những bước tiến của khoa học, công nghệ VN nói chung.

TTO - Vệ tinh siêu nhỏ NanoDragon, do đội ngũ kỹ sư Việt Nam chế tạo ngay tại Việt Nam, sẽ được phóng lên vũ trụ vào cuối năm 2020.

TTO - Sáng 18-10, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đã ký kết gói thầu 'Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị và đào tạo nhân lực' với Tập đoàn Sumitomo, dự kiến phóng vệ tinh vào năm 2023.

TTO - Đã có những dữ liệu hình ảnh đầu tiên, do vệ tinh MicroDragon chụp từ quỹ đạo gửi về qua trạm mặt đất tại Nhật Bản vào lúc 7h42 phút ngày 23-1 giờ Việt Nam.

TTO - Khoảng 9h30 sáng nay 19-1 (giờ Nhật Bản), vệ tinh MicroDragon do kỹ sư Việt Nam chế tạo đã liên lạc với trạm mặt đất tại ISAS/JAXA và trung tâm điều khiển tại Đại học Tokyo lần thứ 3. Vệ tinh này vừa được phóng lên quỹ đạo sáng hôm qua 18-1.

TTO - Khoảng 9h50 sáng 18-1, vệ tinh MicroDragon, vệ tinh đầu tiên do các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, chế tạo, sẽ được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Epsilon số 4 tại Trung tâm vũ trụ Uchinoura, Nhật Bản.
