Trung tâm tài chính
Ngày 20-5, Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã chủ trì hội nghị trực tiếp kết hợp với trực tuyến về xây dựng nghị quyết của Quốc hội về trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.

Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ xây dựng và vận hành có hiệu quả Trung tâm tài chính thành phố.

Bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nhân tài quốc tế là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với việc xây Trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam tại TP.HCM.

Tên gọi Cần Thơ có tính kế thừa lịch sử, tính thương hiệu cao, đồng thời dễ đọc, dễ nhớ nên được chọn giữ lại sau khi sáp nhập tỉnh.

Xây dựng mô hình trung tâm tài chính quốc tế phù hợp với tình hình và điều kiện phát triển Việt Nam. Các cơ chế chính sách phải độc lập, đặc thù, đặc biệt, vượt trội, hiện đại, có sức cạnh tranh.

Việc xây dựng một trung tâm tài chính quốc tế là bước tiến quan trọng để nâng tầm vị thế của Việt Nam trên bản đồ tài chính toàn cầu.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng nêu ba lợi thế mà Việt Nam có thể tận dụng, để định vị vai trò của mình trong chuỗi trung tâm tài chính toàn cầu.

Phó giáo sư (PGS) chuyên ngành tài chính, tiến sĩ Nguyễn Đăng Bằng đánh giá Việt Nam có nền tảng và cơ hội để xây dựng thành công trung tâm tài chính quốc tế.

Đà Nẵng đã tổ chức diễn đàn tại Singapore kêu gọi các doanh nghiệp quan tâm trung tâm tài chính quốc tế, khu thương mại tự do.

Một nghị quyết về xây dựng trung tâm tài chính khu vực tại TP Đà Nẵng và trung tâm tài chính quốc tế toàn diện tại TP.HCM sẽ được Chính phủ trình Quốc hội ban hành ở kỳ họp tháng 5-2025.

TP.HCM đang đứng trước cơ hội 'ngàn năm có một' để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế. Để tạo lợi thế cạnh tranh, TP cần tạo ra những khác biệt và Fintech chính là 'con át chủ bài' lợi hại để TP.HCM bứt phá.
