trừng phạt Nga
Các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã phê duyệt gói trừng phạt thứ 16 đối với Matxcơva nhân cột mốc 3 năm xung đột Nga - Ukraine.

Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên áp các biện pháp trừng phạt nhắm đến hoạt động xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga trong gói trừng phạt thứ 14.

TTCT - Ngày 24-2 vừa rồi, cuộc chiến Nga - Ukraine tròn một năm. Ukraine vẫn tồn tại không chỉ nhờ vào quân đội, mà do đã thực sự huy động được toàn dân trong cuộc "chiến tranh hỗn hợp" đầu tiên của thế kỷ 21, gồm những

EU đang có kế hoạch trừng phạt Nga với các biện pháp mới trong bối cảnh chỉ còn hơn ba tuần nữa là đúng một năm ngày Nga mở chiến dịch đặc biệt ở Ukraine.

TTO - Đó là chia sẻ của thạc sĩ Hoàng Việt, giảng viên Trường ĐH Luật TP.HCM, chuyên gia nghiên cứu về Biển Đông, bên lề Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 14 tại Đà Nẵng.

TTO - Để ngăn Điện Kremlin kiếm được nhiều tiền từ năng lượng, các nước G7 đã đồng ý về một kế hoạch giới hạn giá dầu. Liệu rằng việc trừng phạt Nga bằng cách giới hạn giá dầu lần này có mang lại hiệu quả?

TTO - Công ty năng lượng Gazprom của Nga thông báo đã cung cấp khí đốt cho châu Âu qua lãnh thổ Ukraine ngày 8-5, sau khi Matxcơva cảnh báo khả năng cắt nguồn cung.

TTO - Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch cho gói trừng phạt thứ 6 đối với Nga liên quan đến chiến dịch quân sự của Matxcơva ở Ukraine.

Thị trường khí đốt thế giới tuần qua không bình yên khi Nga, nước xuất khẩu khí đốt hàng đầu thế giới, yêu cầu “các quốc gia không thân thiện” phải trả tiền mua khí đốt bằng đồng rúp kể từ ngày 1-4. Các quốc gia này đáp ứng ra sao yêu sách của Matxcơva?

TTCT - Trong khi Pakistan vừa có một tân thủ tướng hứa hẹn sẽ thuận tình với Mỹ hơn trong cuộc phong tỏa và cấm vận Nga hiện giờ, thì việc Washington nỗ lực lôi kéo hàng xóm 1,4 tỉ dân của Islamabad, Ấn Độ, lại chưa mang đến kết quả như mong đợi.
