Tag:

triết lý giáo dục

TTO - Không có áp lực thi cử, trường học ở Na Uy là nơi trẻ chuẩn bị hành trang cần thiết để bước vào cuộc sống. Những đứa trẻ cấp I có thể đã được biết về đầu tư hay thẻ ngân hàng, học sinh trung học biết tự tính thuế hay thu nhập tương lai.

Triết lý giáo dục ở Na Uy: 'Không cần làm máy bay, lái xe buýt tốt là được'

TTO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị giữ quan điểm 'một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa' khi trình Quốc hội thảo luận lần cuối Luật giáo dục (sửa đổi) ngày 21-5, trước khi Quốc hội xem xét thông qua.

Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa: Đồng tình nhưng phải làm trúng

TTO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng không cần quy định một điều cụ thể về triết lý giáo dục bởi nó đã được thể chế hóa thành các quy định về mục tiêu, tính chất, nguyên lý phát triển giáo dục, nhưng một số ĐBQH vẫn băn khoăn.

'Trẻ em 3 tháng tuổi chọn mẹ hay hoa hậu hoàn vũ?'

TTO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẳng định việc Chính phủ lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) vừa qua là để tham khảo, không nhất thiết bắt buộc phải tiếp thu.

Hơn 1 triệu lượt ý kiến góp ý dự thảo Luật giáo dục là để tham khảo

TTO - Triết lý giáo dục của Việt Nam, theo nhiều người, chưa thấy rõ nét ở cả chương trình giáo dục hiện hành và chương trình mới ban hành.

Triết lý giáo dục của Việt Nam là gì?

TTO - Ở những nước nổi tiếng về chất lượng đào tạo trên thế giới, niềm vui và sự phát triển lành mạnh của trẻ về thể chất cũng như tinh thần khi đến trường đã trở thành mục đích tối thượng trong triết lý giáo dục.

Các nước làm gì để học trò hạnh phúc?

TTO - Đó là những nhận xét được đại biểu Quốc hội nêu lên trong phiên họp toàn thể thảo luận dự án Luật giáo dục (sửa đổi) ngày 15-11.

Thiếu triết lý, học hành trở thành gánh nặng

TTO - Quốc hội rút ngắn thời lượng thảo luận Luật giáo dục sửa đổi từ 1 ngày xuống 1 buổi, trong khi bảng điện tử hiện 63 đại biểu đăng ký phát biểu.

Giáo dục thiếu triết lý như không có hải đăng dẫn đường

TTO - Đó là ý kiến của GS.TSKH Trần Ngọc Thêm tại hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa giáo dục học đường đại học Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập' sáng 27-4 tại TP.HCM.

Nhiều 'sự cố trường học' do triết lý giáo dục không thay đổi

TTO - Chương trình giáo dục hiện nay quá nặng nề, quá hàn lâm. Tháo gỡ được điều này sẽ giải quyết được nhiều vấn đề khác, từ tự tử vì áp lực đến dạy thêm, học thêm.

Học sinh áp lực vì phải học quá nhiều

TTO - Khi công nghệ ngày càng phát triển, đòi hỏi của các 'sếp' với người lao động cũng ngày càng cao hơn, nếu chỉ có IQ, liệu con người thực có hơn gì cỗ máy?

​‘Cuộc chiến’ việc làm và các chỉ số IQ, EQ

TT - Để giáo dục làm tốt nhiệm vụ đáp ứng nguồn lực con người theo yêu cầu phát triển của đất nước, chúng ta phải xác định được “chuẩn con người VN thế kỷ 21”.

Phải xác định "chuẩn con người VN"
Xem thêm