Trẻ thừa cân
Chính vì ý thích muốn con 'tròn trịa' cho dễ thương nên ít phụ huynh nhận ra con mình bị thừa cân, béo phì. Chỉ khi trẻ bị béo phì nặng, các bậc phụ huynh mới đưa trẻ đi khám.

Các chuyên gia, giáo viên chia sẻ hiện trạng học tập, tập thể dục và thói quen ăn uống của học sinh ảnh hưởng như thế nào đến thừa cân, béo phì và các phương pháp kiểm soát hiệu quả.

ThS Phạm Ngọc Oanh, trưởng khoa dinh dưỡng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, vừa công bố nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng học sinh các bậc học sau 10 năm tại TP.HCM. Điều đáng lo tỉ lệ học sinh thừa cân, béo phì lên tới gần 44%.

TTO - Trẻ thành thị thừa 200% đạm, 130% béo nhưng lại thiếu vitamin, thiếu vận động, dẫn đến nhiều trẻ thừa cân, béo phì.

TTO - Việt Nam đang phải gánh gánh nặng kép do cùng lúc vừa phải đối phó với tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân và thấp còi), đồng thời là tình trạng gia tăng nhóm trẻ thừa cân béo phì.

TTO - Một số bà mẹ cho con ăn thiếu chất béo những năm đầu đời, dẫn đến việc trẻ không hấp thụ tốt các vitamin thiết yếu, trong khi đó, ở lứa tuổi học đường lại có không ít trẻ thừa cân do ăn quá nhiều chất béo.

TT - Hơn 50% trẻ em VN thiếu hụt các vitamin A, B1, C, D và sắt, trong khi đó tỉ lệ trẻ béo phì và dư cân tiếp tục gia tăng, đặc biệt ở đô thị. Cứ 3-4 trẻ có một trẻ có chế độ dinh dưỡng không hợp lý.
