03/04/2022 11:29 GMT+7

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ

KIỀU KHANH
KIỀU KHANH

TTO - Trong hai ngày cuối tháng 3, nhóm nhiếp ảnh gia gồm các tay máy nổi tiếng về chụp chim hoang dã đã về Cần Giờ (TP.HCM) để cùng tham gia vào một sự kiện đặc biệt: Chào tạm biệt chim di cư.

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ - Ảnh 1.

Choắt mỏ thẳng đuôi vằn (bar- ailed Godwit) - loài chim trong sách đỏ - Ảnh: NGUYỄN TRƯỜNG SINH

Đây là sự kiện do Bird Life (Hiệp hội các tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng chim và môi trường sống của chúng) và Wild Tours phối hợp tổ chức.

Cần Giờ có khu dự trữ sinh quyển với rừng ngập mặn, bờ biển, ruộng muối vốn là địa điểm dừng chân kiếm ăn quen thuộc với các loài chim nước di cư. Tháng 3 là thời điểm chúng trở lại nghỉ ngơi, trước khi tiếp tục hành trình về nơi chúng xuất phát ban đầu.

Các tay máy Tăng A Pẩu, Sâm Thương, Thuần Võ... và các nhà khoa học như TS Trần Triết (giám đốc Chương trình bảo tồn sếu Đông Nam Á), TS Nguyễn Hoài Bảo (Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM) tham gia sự kiện này. Là những người yêu thiên nhiên, họ đã cố gắng làm tất cả những gì có thể để nâng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ chim và động vật hoang dã trong nhiều năm qua.

Ngoài các nhiếp ảnh gia, khá nhiều học sinh cũng được phụ huynh đưa đến để cùng hòa vào các hoạt động của chương trình. Các em được các nhà điểu học cung cấp thông tin về các loài chim và việc cần thiết phải bảo vệ chúng, được hướng dẫn ngắm những chú chim đang sinh hoạt, được các tay máy hướng dẫn và hỗ trợ chụp ảnh chim tại các bãi ăn của các loài chim nước ở đây.

Theo chị Trâm Lê - một phụ huynh có con tham gia, đây là một hoạt động vô cùng bổ ích, vừa giúp trẻ có thêm kiến thức và tình yêu thiên nhiên vừa giúp các em có tâm lý thoải mái để giảm bớt sự mệt mỏi trong học tập.

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ - Ảnh 2.

Cò trắng Trung Quốc (Chinese egret) Ảnh: THUẦN VÕ

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ - Ảnh 3.

Nhiếp ảnh gia Sâm Thương giới thiệu các loài chim vừa chụp cho các em nhỏ và phụ huynh - Ảnh: TRẦN TRIẾT

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ - Ảnh 4.

Sả khoang cổ (collared kingfisher) - Ảnh: THUẦN VÕ

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ - Ảnh 5.

Rẽ lớn ngực đốm (great knot - sách đỏ) Ảnh: SÂM THƯƠNG

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ - Ảnh 6.

"Săn" chim - Ảnh: TĂNG A PẨU

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ - Ảnh 7.

Choắt mỏ thẳng đuôi vằn (bar-tailed Godwit) - Ảnh của bạn KEN - 11 tuổi, lớp 6 Trường Đinh Thiện Lý, quận 7, TP.HCM

Trải nghiệm ngắm và săn ảnh chim di cư ở Cần Giờ - Ảnh 8.

"Săn" chim với thông điệp bảo vệ chim - Ảnh: Wild tour

Hải âu 'săn' cá đồng lạc ra biển, khách mê đắm săn ảnh

TTO - Ở khu lấn biển TP Rạch Giá (Kiên Giang) những ngày qua, hải âu về nhiều khiến du khách mê đắm, tập trung ra đây ngắm chim sải cánh chao liệng.

KIỀU KHANH

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ cuối: Giao trọng trách cho thế hệ lãnh đạo hiện nay

Nhiều cán bộ nguyên lãnh đạo các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từng trải những lần nhập - tách tỉnh trước đây, đã bày tỏ niềm tin vào đợt sáp nhập lần này.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ cuối: Giao trọng trách cho thế hệ lãnh đạo hiện nay

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 4: Kỳ vọng của người trẻ khi 'sắp xếp lại giang sơn'

Giữa những thay đổi lớn lao, nhiều người trẻ bày tỏ niềm tin về tương lai, cũng ý thức rõ trách nhiệm trong việc chung tay xây dựng quê hương mới.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 4: Kỳ vọng của người trẻ khi 'sắp xếp lại giang sơn'

Bình Hưng Hòa giã từ 'đất chết buồn hiu'

Từ một "vùng đất buồn hiu của người chết", nghĩa trang Bình Hưng Hòa ở quận Bình Tân (cũ) nay dần bừng lên sức sống mới. Ngôi trường tiểu học đầu tiên đang được xây dựng, máy móc rộn ràng, công nhân tất bật thi công suốt ngày đêm.

Bình Hưng Hòa giã từ 'đất chết buồn hiu'

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 3: Gà Bạc Liêu không còn gáy Cà Mau nghe

Từ 1-7, con sông Gành Hào không còn "nghĩa vụ" ngăn cách hai tỉnh này vì đã về chung một nhà. Người dân cũng nói vui gà Bạc Liêu giờ không còn gáy cho Cà Mau nghe vì hai tỉnh đã là một.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 3: Gà Bạc Liêu không còn gáy Cà Mau nghe

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 2: Về chung một nhà và niềm kỳ vọng

Dù còn bỡ ngỡ với tên gọi hay địa chỉ hành chính mới, người dân vẫn mang chung tâm thế: kỳ vọng chặng đường phát triển phía trước của quê hương.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 2: Về chung một nhà và niềm kỳ vọng

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 1: 'Anh Tây Ninh, em Long An' đã là kỷ niệm

Mới hôm qua thôi, nhiều người sống ở các vùng ranh tỉnh thành cũ còn đầy chuyện khôi hài như "nhà tôi Long An nhưng cái chuồng bò ở Tây Ninh", "con gái tôi dân TP.HCM lấy chồng Bình Dương dù hai nhà liền cái giậu mồng tơi"…

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 1: 'Anh Tây Ninh, em Long An' đã là kỷ niệm
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar