Tội phạm mạng
Lợi dụng việc xác thực bằng sinh trắc đối với một số giao dịch trực tuyến, kẻ lừa đảo yêu cầu nhiều người cài app giả và chiếm quyền điều khiển điện thoại...

Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Công ước Liên Hiệp Quốc về Tội phạm mạng, văn kiện này sẽ được mở ký tại thủ đô Hà Nội trong năm 2025.

Các chiêu trò lừa đảo giả mạo các thương hiệu thương mại, ngân hàng để đánh cắp thông tin đăng nhập và các dữ liệu nhạy cảm của người dùng.

Nhằm bảo vệ người dùng trước các gian lận, lừa đảo, VietinBank luôn tiên phong ứng dụng công nghệ trong hoạt động giao dịch. Ngân hàng này cũng đi đầu triển khai hiệu quả việc xác thực sinh trắc học cho khách hàng từ 1-7.

Công cụ khai thác lỗ hổng phần mềm được rao bán trên nhiều diễn đàn web ‘đen’ và các kênh ẩn danh trên ứng dụng Telegram.

Tội phạm mạng không ngừng rình rập người dùng Việt Nam, khi cứ 5 người online thì có 1 người từng đối diện với sự cố an ninh mạng trên các trang web.

Số lượng tội phạm mạng lợi dụng Telegram làm nền tảng để thực hiện các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ ngày càng gia tăng.

Bộ Công an đang đẩy mạnh ứng dụng tài khoản định danh điện tử của công dân để hạn chế tình trạng nặc danh, lừa đảo trên mạng.

Bộ trưởng Lương Tam Quang nêu rõ tội phạm mạng có 3 đặc điểm dẫn đến khó phát hiện, đó là không biên giới, tính ẩn danh cao, trình độ công nghệ cao và hầu hết trên đời thực có cái gì, không gian mạng có cái đó.

Lớn lên cùng công nghệ, kỹ năng số cũng không quá tồi thế mà không ít người trẻ vẫn dính bẫy trước chiêu trò lừa đảo trực tuyến. Dường như mỗi ngày lại có thêm những trò lừa mới với hình thức càng khó nhận diện.
