14/09/2022 18:10 GMT+7

Tin COVID-19 chiều 14-9: Ca mắc mới vẫn ở mức cao nhưng không ghi nhận ca tử vong

LAN ANH
LAN ANH

TTO - Bản tin COVID-19 của Bộ Y tế chiều 14-9 cho biết số ca mắc mới tiếp tục ghi nhận ở mức cao, với trên 3.100 ca được báo cáo, nhưng không ghi nhận thêm ca tử vong.

Tin COVID-19 chiều 14-9: Ca mắc mới vẫn ở mức cao nhưng không ghi nhận ca tử vong - Ảnh 1.

Đồ họa: NGỌC THÀNH

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.448.034 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỉ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 115.691 ca nhiễm).

Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 45.328 ca. Tổng số ca được điều trị khỏi: 10.393.632 ca.

Số bệnh nhân đang thở oxy là 125 ca, trong đó: Thở oxy qua mặt nạ: 111 ca; Thở oxy dòng cao HFNC: 6 ca; Thở máy không xâm lấn: 2 ca; Thở máy xâm lấn: 6 ca; ECMO: 0 ca. Ngày 14-9 không ghi nhận ca tử vong.

Trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua: 1 ca. Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.132 ca, chiếm tỉ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.

Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/227 quốc gia và vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 134/227 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 27/49 quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 5 ASEAN).

Đã tiêm gần 259 triệu mũi vắc xin COVID-19

Trong ngày 13-9 có 127.375 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm xấp xỉ 259 triệu liều cho người từ 5 tuổi trở lên. 

Dịp này, Bộ Y tế cũng có văn bản đề nghị tăng cường tiêm chủng để hoàn tất tiêm cho các nhóm đối tượng có chỉ định. Theo Bộ Y tế, tỉ lệ tiêm chủng đã tăng trở lại sau một thời gian bị chững, nhưng vẫn chưa đảm bảo yêu cầu, nhất là trong điều kiện các biến chủng BA.4, BA.5, BA.2.74, BA.2.12.1... ghi nhận tại nhiều địa phương.

TP.HCM: Nguy cơ bùng phát dịch sởi chồng lên dịch COVID-19 và sốt xuất huyết

TTO - Trước thực trạng TP.HCM đang thiếu 2 loại vắc xin sởi và DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván), dẫn đến khả năng cao TP sẽ xảy ra nguy cơ bùng phát dịch sởi chồng lên các dịch COVID-19 và dịch sốt xuất huyết đang hiện hữu.


LAN ANH

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Tình hình sức khỏe 3 bệnh nhân chấn thương nặng trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết

Tối 9-7, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) và Bệnh viện Nhi đồng 2 đã thông tin về tình hình sức khỏe của 3 bệnh nhân được chuyển đến TP.HCM.

Tình hình sức khỏe 3 bệnh nhân chấn thương nặng trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết

Xếp hạng 10 cơ sở y tế ở TP.HCM có điểm cao nhất và thấp nhất

Sở Y tế TP.HCM vừa công bố bảng xếp hạng 10 bệnh viện có điểm chất lượng cao nhất và thấp nhất, sau khi kiểm tra chất lượng các bệnh viện trên địa bàn.

Xếp hạng 10 cơ sở y tế ở TP.HCM có điểm cao nhất và thấp nhất

TP.HCM nâng cấp 168 trạm y tế thành 'bệnh viện mini, cửa ngõ' chăm sóc sức khỏe

Sau sáp nhập, TP.HCM tập trung nâng cao năng lực 168 trạm y tế trên địa bàn thành 'bệnh viện mini, cửa ngõ' chăm sóc sức khỏe người dân.

TP.HCM nâng cấp 168 trạm y tế thành 'bệnh viện mini, cửa ngõ' chăm sóc sức khỏe

Thợ điện lạnh phá cửa kính cứu tài xế đột quỵ trong ô tô

Một người thợ sửa chữa điện tử, điện lạnh ở Nghệ An thấy chiếc xe trôi tự do đã nhanh trí phá cửa kính, đưa tài xế bị đột quỵ bên trong xe đi cấp cứu.

Thợ điện lạnh phá cửa kính cứu tài xế đột quỵ trong ô tô

Hà Nội sẽ hỗ trợ 100% tiền đóng bảo hiểm y tế cho những trường hợp nào?

HĐND TP Hà Nội thông qua nghị quyết quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế cho các trường hợp chính sách.

Hà Nội sẽ hỗ trợ 100% tiền đóng bảo hiểm y tế cho những trường hợp nào?

'Kê huyết đằng' vị thuốc quý bổ máu, chữa đau xương khớp nhưng cần sử dụng cho đúng

Gần đây trên mạng xã hội nhiều TikToker sống ở vùng cao đã khai thác và bán cây kê huyết đằng, có người gọi là cỏ máu. Đây là vị thuốc có khả năng chữa bệnh, nhưng cần kết hợp đúng cách với các dược liệu khác mới mang lại hiệu quả cao.

'Kê huyết đằng' vị thuốc quý bổ máu, chữa đau xương khớp nhưng cần sử dụng cho đúng
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar