Kết quả : Cục An toàn thực phẩm

726 kết quả

Giữa bối cảnh một số sản phẩm không có công dụng “hỗ trợ giảm nguy cơ đột quỵ” nhưng quảng cáo gây hiểu lầm, người dùng có thể nhận diện bằng cách đọc kỹ bao bì.

Vì sao nên đọc kỹ công dụng của sản phẩm hỗ trợ giảm nguy cơ đột quỵ?

Trong những năm gần đây, cái tên Hoàng Hường không chỉ nổi lên với những màn quảng cáo bán hàng rầm rộ, mà còn gắn liền với hàng loạt tai tiếng. Mới đây, nhân vật này tiếp tục khiến cõi mạng dậy sóng khi bị Cục An toàn thực phẩm "tuýt còi".

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo người dân không mua, sử dụng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An vị Mộc Linh, một trong số sản phẩm mới đây bị phát hiện vứt đầy vỉa hè ở Hà Nội.

Truy nguồn thực phẩm chức năng vứt đầy đường, phát hiện công ty ‘không tồn tại’

Ngay sau khi có thông tin đề nghị xử lý vi phạm quảng cáo đối với fanpage “Dược phẩm Hoàng Hường Meli chính hãng”, ngày 27-6, website chính thức của thương hiệu này đã chuyển sang trạng thái “bảo trì”.

Hoàng Hường làm đại sứ Meli: Quảng cáo bị đề nghị xử lý vi phạm, website đang 'bảo trì’

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết đã có công văn gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), đề nghị xử lý vi phạm quảng cáo đối với fanpage có tên “Dược phẩm Hoàng Hường Meli chính hãng”.

Từ ‘dược phẩm Hoàng Hường’ đến ‘thương hiệu Meli’: Quảng cáo ‘nổ’ ra sao mà bị đề nghị xử lý?

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã có công văn gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), đề nghị xử lý vi phạm quảng cáo đối với fanpage có tên "Dược phẩm Hoàng Hường Meli chính hãng".

'Dược phẩm Hoàng Hường Meli chính hãng' bị Bộ Y tế đề nghị xử lý vi phạm

Quá trình điều tra, công an phát hiện nữ giám đốc sản xuất hàng giả là thảo dược tại xưởng ở Đắk Lắk nhưng ghi trên bao bì là trung tâm uy tín ở Hà Nội.

Bắt giám đốc sản xuất, buôn bán thảo dược giả ở Đắk Lắk, ghi bao bì là trung tâm uy tín ở Hà Nội

Dư luận đang xôn xao trước thông tin về việc dầu ăn Ofood vốn nhập khẩu dành cho thức ăn chăn nuôi được chế biến thành dầu ăn cho người. Hai loại này khác nhau thế nào, có nguy cơ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

Dầu ăn Ofood dùng 'dầu chăn nuôi gia súc' rất nguy hại cho sức khỏe người

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát cảnh báo việc sử dụng dầu ăn nhập khẩu dành cho thức ăn chăn nuôi để sản xuất chế biến thành dầu ăn chế biến thực phẩm cho người.

Dầu ăn cho thức ăn chăn nuôi thành thực phẩm cho người: Bộ Y tế nói gì?

Công ty cổ phần Chứng nhận và kiểm nghiệm FAO vừa bị xử phạt do vượt quá phạm vi được chỉ định trong hoạt động đánh giá sự phù hợp phục vụ quản lý nhà nước.

Công ty kiểm nghiệm FAO bị phạt, tước hoạt động 9 tháng vì đánh giá ‘vượt quá lĩnh vực'

Các ‘nghiên cứu lâm sàng’ và ‘thử nghiệm lâm sàng’ là bằng chứng khoa học không thể thiếu để khẳng định tính an toàn, hiệu quả và giá trị của các sản phẩm chăm sóc sức khỏe.

Nghiên cứu lâm sàng: Sự khẳng định chất lượng sản phẩm bằng khoa học

Ngày 20-6, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế có văn bản đề nghị các đơn vị thu hồi thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé - sản phẩm do TikToker Hải Sen quảng cáo, bán ra thị trường.

Đề nghị thu hồi Siro ăn ngon Hải Bé sau 4 ngày Hải Sen bị khởi tố

Ngày 26-5-2025, chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đã có thông báo số: 325/TB-CCATVSTP liên quan đến sản phẩm Hikid do công ty TNHH XNK & TM Phương Linh phân phối.

Cơ quan chức năng thông báo kết luận về chất lượng sản phẩm Hikid

Sau khi Công an tỉnh Ninh Bình khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với chủ tài khoản TikTok “Gia đình Hải Sen” về tội “buôn bán hàng giả là thực phẩm”, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã khuyến cáo người dân không sử dụng sản phẩm này.

Vụ TikTok 'Hải Sen' bán hàng giả: Cục An toàn thực phẩm cấp phép sản phẩm rồi khuyên không dùng?

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo người dân không nên sử dụng sản phẩm Siro ăn ngon Hải Bé của TikTok ‘Gia đình Hải Sen’ quảng cáo, bán trong khi cơ quan chức năng đang xác minh.

Bộ Y tế nói gì về thực phẩm chức năng giả của TikTok ‘Gia đình Hải Sen’?

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo về quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm; khuyến cáo người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật để mua và sử dụng.

Cao Việt Hoàng - xử lý dạ dày Việt, bị cảnh báo vi phạm quảng cáo

Ba công ty dược phẩm, trong đó có Công ty Bayer Việt Nam - một tập đoàn dược phẩm toàn cầu có chi nhánh tại Việt Nam - vừa đề nghị thu hồi hiệu lực giấy công bố sản phẩm nhiều thực phẩm chức năng đang lưu hành trên thị trường.

3 công ty tự thu hồi hiệu lực loạt giấy công bố thực phẩm bảo vệ sức khỏe, có Bayer Việt Nam

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa đề nghị các đơn vị có liên quan khẩn trương tiến hành kiểm tra, rà soát, lấy mẫu trên thị trường một số sản phẩm giảm cân do DJ Ngân 98 quảng cáo.

TP.HCM chưa xác minh được sản phẩm DJ Ngân 98 quảng cáo, Bộ Y tế đề nghị nhiều đơn vị khác vào cuộc

Liên quan đến vụ 7 bệnh nhân nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn buffet ốc tại quán P.Đ.V. (phường 7, TP Tuy Hòa, Phú Yên), ngày 4-6 Cục An toàn thực phẩm đã có văn bản đề nghị điều tra, xử lý gửi đến cơ quan chức năng địa phương.

Cục An toàn thực phẩm đề nghị điều tra vụ nghi ngộ độc sau khi ăn buffet ốc ở Phú Yên

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát cảnh báo tới người tiêu dùng sau khi phát hiện sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe “Viên nang giảm cân Hồng Hạc Phục Linh” có chứa chất cấm nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nếu sử dụng.

Phát hiện sản phẩm giảm cân chứa 3 chất cấm, nhà máy và đơn vị phân phối đều ‘chối’
Xem thêm